#

Thứ Sáu, 17 tháng 5, 2013

Tướng lĩnh quân đội các nước trong Thế chiến thứ II

  1. Chủ đề chiến tranh Thế giới thứ II chiếm một vị trí đặc biệt trong lịch sử nhân loại. 
    Hiểu biết hơn về quân đội các nước, tướng lĩnh các bên tham chiến sẽ đem đến
    cho mỗi chúng ta thêm nhiều hiểu biết sâu sắc về thế chiến này.
    Bài viết này lập ra để có thêm thông tin toàn cục về các phe, hiểu về quân đội và tướng
    lĩnh của các nước.
    Hy vọng bạn đọc bổ sung bài viết và đóng góp thông tin quý báu về
    đề tài này. Những bài không bổ ích, Administrator sẽ xóa đi để thông tin được chắt lọc.
    Mong sự hưởng ứng của bạn đọc! Thân ái./.


    DANH SÁCH CÁC CHỈ HUY QUÂN ĐỘI ĐỨC QUỐC XÃ


    Bộ Tư lệnh Tối cao Quân lực (OKW)

    Tư lệnh Tối cao Quân lực

    Adolf Hitler (1934-1945)

    Thủy sư Đô đốc Karl Dönitz (1945)

    Tổng Tham mưu trưởng Quân lực (chức danh cũ)

    Thống chế Werner Eduard Fritz von Blomberg (1935-1938)
    (Sau đó Hitler bãi bỏ chức danh Tổng Tham mưu trưởng)

    Tham mưu trưởng Bộ Chỉ huy Tối cao

    Thống chế Wilhelm Keitel (1938-1945)

    Tham mưu trưởng Hành quân, Bộ Chỉ huy Tối cao

    Đại tướng Cấp cao Alfred Jodl (1939-1945)

    Tham mưu phó Hành quân, Bộ Chỉ huy Tối cao

    Thượng tướng Walter Warlimont (1939-1944)

    Đại tướng Lục quân Günther Blumentritt (1942-)

    Bộ Tư lệnh Lục quân (OKH)

    Tư lệnh Lục quân

    Đại tướng Cấp cao Werner von Fritsch (1935-1938)

    Thống chế Walther von Brauchitsch (1938-1941)

    Adolf Hitler (1941-1945)

    Thống chế Ferdinand Schörner (1945)

    Tham mưu trưởng Lục quân

    Đại tướng Ludwig Beck (1935-1938)

    Đại tướng Cấp cao Franz Halder (1938-1942)

    Đại tướng Cấp cao Kurt Zeitzler (1942-1944)

    Đại tướng Cấp cao Heinz Guderian (1944-1945)

    Đại tướng Lục quân Hans Krebs (1945)

    Bộ Tư lệnh Không quân (OKL)

    Tư lệnh Không quân

    Thống chế Đế chế Hermann Göring (1935-1945)

    Thống chế Robert Ritter von Greim (1945)

    Phó Tư lệnh kiêm Tổng Thanh tra

    Thống chế Erhard Milch (1938-1945)

    Tham mưu trưởng Không quân

    Đại tướng Walther Wever (1935-1936)

    Thống chế Albert Kesselring (1936-1937)

    Đại tướng Hans-Jürgen Stumpff (1937-1939)

    Đại tướng Cấp cao Hans Jeschonnek (1939-1943)

    Đại tướng Günter Korten (1943-1944)

    Đại tướng Werner Kreipe (1944)

    Đại tướng Karl Koller (1944-1945)

    Bộ Tư lệnh Hải quân (OKM)

    Tư lệnh Hải quân

    Thủy sư Đô đốc Erich Raeder (1928-1943)

    Thủy sư Đô đốc Karl Dönitz (1943-1945)

    Đô đốc Cấp cao Hans-Georg von Friedeburg (1945)

    Đô đốc Cấp cao Walter Warzecha (1945)

    Tham mưu trưởng Hải quân


    Đô đốc Otto Groos (1931-1934)

    Đô đốc Günther Guse (1934-1938)

    Đô đốc Cấp cao Otto Schniewind (1938-1941)

    Đô đốc Kurt Fricke (1941-1943)

    Đô đốc Wilhelm Meisel (1943-1945)

    Quân đội Đức
    có hai cấp đại tướng:
    Đại tướng (General), có khi cũng được gọi "Đại tướng Lục quân", "Đại tướng Pháo binh"... và
    Đại tướng Cấp cao (Generaloberst)

    có hai cấp đô đốc:
    Đô đốc (Admiral) và
    Đô đốc Cấp cao (Generaladmiral).

    Danh sách các Thống chế: Thứ tự - Năm phong hàm - Năm sinh - Năm mất - Kết cục

    1.1936 Werner von Blomberg (1878-1946), chết khi bị bắt giữ
    2.1938 Hermann Göring (1893-1946), tự tử
    3.1940 Walther von Brauchitsch (1881-1948), chết khi bị bắt giữ
    4.1940 Albert Kesselring (1885-1960), được trả tự do
    5.1940 Wilhelm Keitel (1882-1946), bị Đồng Minh xử tử
    6.1940 Günther von Kluge (1882-1944), tự tử
    7.1940 Wilhelm Ritter von Leeb (1876-1956), bị án tù
    8.1940 Fedor von Bock (1880-1945), tử trận
    9.1940 Wilhelm List (1880-1971), được trả tự do
    10.1940 Erwin von Witzleben (1881-1944), bị Quốc xã sát hại
    11.1940 Walther von Reichenau (1884-1942), tử trận
    12.1940 Erhard Milch (1892-1972), bị án tù
    13.1940 Hugo Sperrle (1885-1953), được tha bổng
    14.1940 Gerd von Rundstedt (1875-1953), bị giam sau đó thả về
    15.1940 Eduard Freiherr von Böhm-Ermolli (1856-1941), về hưu
    16.1942 Erwin Rommel (1891-1944), tự tử
    17.1942 Georg von Küchler (1881-1968), được trả tự do vì sức khỏe
    18.1942 Erich von Manstein (1887-1973), cố vấn cho Thủ tướng Konrad Adenauer
    19.1943 Friedrich Paulus (1890-1957), bị Liên Xô bắt làm tù binh, được trả tự do sau chiến tranh
    20.1943 Paul Ludwig Ewald von Kleist (1881-1954), bị án tù
    21.1943 Maximilian Reichsfreiherr von Weichs (1881-1954), không bị truy tố
    22.1943 Ernst Busch (1885-1945), chết khi bị bắt giữ
    23.1943 Wolfram Freiherr von Richthofen (1895-1945), chết khi bị bắt giữ
    24.1944 Walther Model (1891-1945), tự tử
    25.1945 Ferdinand Schörner (1892-1973), bị án tù
    26.1945 Robert Ritter von Greim (1892-1945), tự tử
    27.1936 Erich Raeder (1876 -1960), bị án tù
    28.1943 Karl Dönitz (1891-1980), bị án tù

    Năm 1941,
    Göring được thăng quân hàm cao nhất: Thống chế Đế chế (Reichsmarschall), là người duy nhất mang quân hàm này, những Thống chế khác mang quân hàm thấp hơn: Generalfeldmarschall.

    Erich Raeder và Karl Dönitz là hai người duy nhất mang quân hàm Thủy sư Đô đốc (Großadmiral), tương đương với Thống chế.

    ---------- Post added at 19:40 ---------- Previous post was at 19:23 ----------
    Theo nhận định cá nhân những viên tướng kiệt xuất của nền quân sự đế chế thứ 3 có thể phân thành những nhóm sau:

    Nhóm 1: Những tướng lĩnh có tầm nhìn chiến lược và nhãn quan chính trị:

    Adolf Hitler
    Thống chế Đế chế Hermann Göring
    Thủy sư Đô đốc Erich Raeder
    Thủy sư Đô đốc Karl Dönitz
    Thống chế Werner Eduard Fritz von Blomberg
    Thống chế Wilhelm Keitel
    Thống chế Walther von Brauchitsch

    Nhóm 2: Những tướng giỏi chiến lược

    Đại tướng Cấp cao Werner von Fritsch
    Đại tướng Ludwig Beck
    Đại tướng Cấp cao Alfred Jodl
    Đại tướng Cấp cao Franz Halder
    Đại tướng Cấp cao Heinz Guderian
    Thống chế Erich von Manstein

    Nhóm 3: Những tướng giỏi chiến thuật

    Albert Kesselring
    Günther von Kluge
    Wilhelm Ritter von Leeb
    Fedor von Bock
    Wilhelm List
    Gerd von Rundstedt
    Georg von Küchler
    Paul Ludwig Ewald von Kleist
    Friedrich Paulus

    DANH SÁCH CÁC CHỈ HUY QUÂN ĐỘI HỒNG QUÂN LIÊN XÔ

    Tổng hành dinh Hồng quân Xô Viết

    Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Liên Xô - Chủ tịch Uỷ ban Quốc phòng Nhà nước
  2. Đại nguyên soái Iosif Vissarionovich Stalin

    Tổng tham mưu trưởng quân đội Liên Xô, Thứ trưởng Bộ dân ủy Quốc phòng kiêm Phó Tổng tư lệnh tối cao quân đội Liên Xô

    Georgi Konstantinovich Zhukov


    Ủy viên nhân dân phụ trách Quốc phòng (tương đương Bộ trưởng Bộ Quốc phòng)

    Nguyên soái Semyon Konstantinovich Timoshenko


    Ủy viên nhân dân phụ trách Ngoại giao - Bộ trưởng ngoại giao

    Vyacheslav Mikhailovich Molotov


    Nguyên soái Kliment Yefremovich Voroshilov


    Nguyên soái Semyon Mikhailovich Budyonny


    Đô đốc Hải quân Nikolai Gerasimovich Kuznetsov


    Bộ Tổng tham mưu Hồng quân Xô Viết

    Tổng tham mưu trưởng

    Nguyên soái Kirill Afanasyevich Meretskov (Phó ủy viên nhân dân phụ trách Quốc phòng (tương đương Thứ trưởng Bộ Quốc phòng)


    Nguyên soái Georgi Konstantinovich Zhukov (bị thay do bất đồng chiến lược về phòng thủ Kiev)


    Nguyên soái Boris Mikhailovitch Shaposhnikov (thay Zhukov dù đang ốm - chết trước khi nhận được tin thắng Berlin)


    Phó Tổng tham mưu trưởng

    Đại tướng Nikolai Fyodorovich Vatutin (mất sau khi giải phóng Kiev, bị phục kích)


    Đại tướng Aleksei Innokentievich Antonov (kiêm Cục trưởng Cục tác chiến)

    Các Phương diện quân của Hồng Quân Xô Viết và Tướng lĩnh


    Phương diện quân phía Tây (Western Front)

    Thứ tự lãnh đạo:

    1. Đại tướng Dmitri G. Pavlov (June 1941: bị xử tử vì thua trận)

    2. Nguyên soái Semyon K. Timoshenko (July 1941-September 1941)

    3. Nguyên soái Ivan S. Konev (September 1941-October 1941; August 1942-February 1943)

    4. Nguyên soái Georgy K. Zhukov (October 1941-August 1942)

    5. Nguyên soái V.D. Sokolovsky (February 1943-April 1944: relieved for dereliction of duty)


    Tướng AndreiYeremenko tạm quyền lãnh đạo trong giai đoạn triệt thoái ban đầu của PDQ Tây khi Pavlov mất quyền chỉ huy.


    On 24 April 1944, the Front was divided into the 2nd Belorussian Front and 3rd Belorussian Front.
    Phương diện quân phía Nam (Southern Front)


    Thứ tự lãnh đạo:

    General Ivan V. Tiulenev
    General Dmitri I. Ryabyshev

    General Yakov Cherevichenko

    General Rodion Ia. Malinovsky
    General Andrei I. Yeremenko

    General Rodion Malinovsky

    General Fyodor I. Tolbukhin

    Phương diện quân phía Bắc (Northern Front)


    General Markian Mikhaylovich Popov


    The Northern Front was created on June 24, 1941 from the Leningrad Military District. Its primary goal was the defense of the Kola Peninsula and the northern shores of the Gulf of Finland. On August 23, 1941, the Front's forces were divided into the Karelian Front and the Leningrad Front. Lieutenant General Markian M. Popov commanded the Front for the three months of its existence
    1. Phương diện quân Tây Bắc (Northwestern Front)

      Thứ tự lãnh đạo

      1. General Fyodor Isodorovich Kuznetsov

      2. General P.Sobennikov

      3. General Pavel Alekseyevich Kurochkin

      4. Nguyên soái Semyon Konstantinovich Timoshenko
      5. Nguyên soái Ivan Stepanovich Koniev

      Phương diện quân Tây Nam (Southwestern Front)

      Thứ tự lãnh đạo:

      1. General Mikhail Petrovich Kirponos (tử trận)

      2. Nguyên soái Semyon K. Timoshenko
      3. General F. Ia. Kostenko
      4. General Nikolai F. Vatutin
      5. General Rodion Ia. Malinovsky

      Phương diện quân Bryansk - Bryansk Front

      Thứ tự lãnh đạo:

      1. General Yakov Cherevichenko
      2. General Filipp Golikov

      3. General Nikandr Yevlampyevich Chibisov

      4. General Konstantin Rokossovsky

      5. General Max Andreevich Reuter
      Reply With Quote

    2. 11
      Phương diện quân Kalinin (Kalinin Front)

      Thứ tự lãnh đạo:

      1. General Ivan Koniev

      2. General Mikhail Purkaev

      3. General Andrei Ivanovich Yeryomenko


      Thành lập: 19 tháng 10 năm 1941
      Giải tán: 20 tháng 10 năm 1943 (để thành lập Phương diện quân Baltic)

      Phương diện quân Karelia (Karelian Front)

      Thứ tự lãnh đạo

      1. General Valerian Alexandrovich Frolov

      2. Nguyên soái Kirill Meretskov


      Thành lập: 1 tháng 9 năm 1941
      Giải tán: 15 tháng 11 năm 1944
      Phương diện quân Kavkaz (Kavkaz Front)


      Thứ tự lãnh đạo:

      1. General D.Kozlov

      Thành lập: 30 tháng 12 năm 1941
      Giải tán: 28 tháng 1 năm 1942 (để thành lập Phương diện quân Krym)

      Phương diện quân Ngoại Kavkaz (Far Kavkaz Front)

      Thứ tự lãnh đạo

      1. General D.Kozlov (đến 30 tháng 11 năm 1941);
      2. Đại tướng I.Tiulenev

      Thành lập: 23 tháng 8 năm 1941
      Giải tán: 9 tháng 5 năm 1945

    3. #5Phương diện quân Leningrad (Leningrad Front)
      Thứ tự lãnh đạo

      1. Trung tướng M.Popov (đến 5 tháng 9 năm 1941);
      2. Nguyen soái Kliment Voroshilov (đến 12 tháng 9 năm 1941);
      3. Đại tướng Georgi Zhukov (đến 7 tháng 10 năm 1941);
      4. Trung tướng Ivan Fediuninsky (đến 26 tháng 10 năm 1941);
      5. Trung tướng M.Khozin (đến 9 tháng 6 năm 1942);
      6. Đại tướng Leonid Govorov

      Thành lập: 26 tháng 8 năm 1941
      Giải tán: 9 tháng 5 năm 1945

      Phương diện quân Volkhov (Volkhov Front)

      Thứ tự lãnh đạo

      1. Trung tướng Kirill Meretskov

      Thành lập: 17 tháng 12 năm 1941
      Giải tán: 15 tháng 2 năm 1944


      Phương diện quân Viễn Đông (Far East Front)

      Thứ tự lãnh đạo

      1. Trung tướng I.Apanasenko (đến 25 tháng 4 năm 1943);
      2. Thượng tướng Mikhail Purkaev

      Thành lập: 23 tháng 6 năm 1941
      Giải tán: 5 tháng 8 năm 1945


      Phương diện quân Dự bị (Reserve Front)

      Thứ tự lãnh đạo

      1. Đại tướng Georgi Zhukov (từ 30 tháng 7 đến 12 tháng 9 năm 1941);
      2. Nguyên soái Semyon Budyonny (từ 13 tháng 9 đến 8 tháng 10 năm 1941);
      3. Trung tướng Mikhail Reiter (từ 12 tháng 3 đến 23 tháng 3 năm 1943);
      4. Trung tướng M.Popov

      Thành lập: 29 tháng 7 năm 1941
      Giải tán: 15 tháng 4 năm 1943


      Phương diện quân Dự bị Moskva (Moskva Reserve Front)

      Thứ tự lãnh đạo

      Trung tướng P.Artemiov

      Thành lập: 9 tháng 10 năm 1941
      Giải tán: 12 tháng 10 năm 1941
      Về bố trí các Phương diện quân của Hồng quân Xô Viết ngay trước chiến tranh.


      Các Phương diện quân của Hồng quân Xô viết được thành lập trên cơ sở các quân khu. Mỗi phương diện quân chịu trách nhiệm phòng thủ chiến lược trên địa bàn khu vực phòng thủ như sau:

      1. Phương diện quân Viễn Đông: đóng ở vùng Viễn Đông của Nga, chịu trách nhiệm phòng thủ Viễn Đông, Siberia, hỗ trợ cho Mông Cổ và Trung Hoa Cộng Sản, đề phòng Đế quốc Nhật Bản.

      2. Phương diện quân Kazvaz và Ngoại Kazvaz: đóng ở khu vực Kazkav và ngoại Kazkav: chịu trách nhiệm bảo vệ khu vực Kazkav và ngoại Kazkav, là vùng có nhiều dân tộc thiểu số thuộc Đế quốc Nga trước đây. Chịu trách nhiệm đề phòng Thổ Nhĩ Kỳ, Ý và Anh thâm nhập qua các ngã Thổ Nhĩ Kỳ, I Ran và vùng ven biển Địa Trung Hải.

      3. Phương diện quân Bắc: đóng ở khu vực sát biên giới Phần Lan, 3 nước cộng hòa Ban tích và Ba Lan

      4. Phương diện quân Tây: đóng ở sát biên giới Xô - Đức, Belorutxia chính diện là trục Beclin - Vácxava - Moskva

      5. Phương diện quân Nam: đóng ở Ucraina, chịu trách nhiệm bảo vệ vùng cực nam của Liên Xô

      Trong quá trình diễn biến của chiến tranh Xô Đức, các phương diện quân này có sự thay đổi lớn về địa bàn hoạt động, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ. Do đó dẫn đến sự giải thể, thành lập, hay tái lập các phương diện quân và sự thay đổi tên gọi.

      Với chính sách gần như trung lập trong giai đoạn đầu của Thế chiến 2, Liên Xô buộc phải căng mình để đề phòng các lực lượng thù địch của Đức, Ý và Nhật cùng các chư hầu. Thổ Nhĩ Kỳ cũng tiềm ẩn nguy cơ là một đối thủ và Anh có thể trở mặt để kéo vào Kazkav qua phía I Ran.
      QUÂN ĐỘI ĐỨC QUỐC XÃ


      Thực hiện kế hoạch Barbarossa, Đức Quốc Xã chịa quân làm 3 cụm Tập đoàn quân

      để tiến đánh Liên Xô:

      1. Army Group North (Heeresgruppe Nord) 

      Lãnh đạo : Wilhelm Ritter von Leeb đóng quân ở Đông Phổ (East Prussia)quân số 26 sư đoàn (divisions):


      2. Army Group Centre (Heeresgruppe Mitte) 

      Lãnh đạo : Fedor von Bock đóng quân ở Đông Ba Lan (Eastern Poland) quân số 49 sư đoàn (divisions):


      3. Army Group South (Heeresgruppe Süd)
      Lãnh đạo: Gerd von Rundstedt đóng quân ở Nam Ba Lan (Southern Poland) và Romania quân số 41 sư đoàn (divisions):




      Thành phần Cụm Tập đoàn quân Trung Tâm của Đức

      1. Quân đoàn 4: 4th Army (4. Armee) (Günther von Kluge)

      2. Tập đoàn quân xe tăng 2: 2nd Panzer Group (Panzergruppe 2) (Guderian)

      3. Tập đoàn quân xe tăng 3: 3rd Panzer Group (Panzergruppe 3) (Hermann Hoth)

      4. Quân đoàn 9: 9th Army (9. Armee) (Adolf Strauß)

      5. Tập đoàn không quân số 2: Air Fleet 2 (Luftflotte zwei) (Albert Kesselring)


      Nòng cốt sức mạnh của Cụm Tập đoàn quân Trung tâm là hai tập đoàn quân xe tăng số 2 và 3. Trong đó Guderian là cha đẻ của học thuyết quân sự chiến tranh chớp nhoáng với các chiến thuật đột kích vu hồi, bao vây, chia cắt mãnh liệt của các binh đoàn thiết giáp cơ động. Hermann Hoth là tướng lĩnh có nhiều kinh nghiệm trên các chiến trường phía Tây. Tướng không quân Albert Kesselring sau này là tư lệnh chiến trường Bắc Ý.

      Quân số : 49 sư đoàn (trong đó có 15 sư đoàn xe tăng) và 2 lữ đoàn với sự yểm trợ của hạm đội không quân số 2.

      Mục tiêu: Cụm quân này có vai trò quan trọng nhất trong chiến tranh chớp nhoáng theo kế hoạch Barbarossa: đánh chia cắt bao vây khối quân Xô Viết tại Belarus, chiếm Belarus, phát triển tấn công theo hướng Moskva, chiếm thủ đô Xô Viết.

      Đối đầu với cụm "Trung tâm" là quân khu đặc biệt Tây sau đổi thành phương diện quân Tây của Liên Xô,

      Tư lệnh: Đại tướng Dmitri Grigorievich Pavlov
      Quân số: 24 sư đoàn bộ binh, 12 sư đoàn xe tăng, 6 sư đoàn cơ giới và 2 sư đoàn kỵ binh
      Thành phần Cụm Tập đoàn quân Bắc của Đức


      1. Quân đoàn 16: 16th Army (16. Armee) (Ernst Busch)

      2. Tập đoàn quân xe tăng 4: 4th Panzer Group (Panzergruppe 4) (Hoepner)

      3. Quân đoàn 18: 18th Army (18. Armee) (Georg von Küchler)

      4. Tập đoàn quân không quân số 1: Air Fleet 1 (Luftflotte eins) (Alfred Keller)


      Quân số: 29 sư đoàn với sự yểm trợ của hạm đội không quân số 1 của Đức

      Mục tiêu: tấn công chiếm các nước cộng hoà Xô Viết vùng Baltic, chiếm các cảng tại vùng biển Baltic tiêu diệt các căn cứ của hạm đội Baltic của Liên Xô, chiếm các thành phốPskovNovgorod và cuối cùng mục tiêu quan trọng nhất là chiếm LeningradKronstadt. Sau khi chiếm xong Leningrad hợp quân cùng quân đội Phần Lan đánh xuống phía namphối hợp cùng cụm tập đoàn quân "Trung tâm" chiếm thủ đô Moskva.

      Đối đầu với cụm quân Bắc là quân khu đặc biệt Pribaltic của Liên Xô sau đổi thành phương diện quân Tây Bắc

      Tư lệnh: Thượng tướng Fedor Isidorovich Kuznetsov
      Quân số: 25 sư đoàn Xô viết trong đó có 4 sư đoàn xe tăng, 2 sư đoàn bộ binh cơ giới

      ErnstBusch: bị Hitler sa thải tháng 7 năm 1944, được gọi trở lại tháng 3 năm 1945 để đứng đầu Cụm Tập đoàn quân Tây Bắc chống lại Đồng Minh. Tù binh của Anh và chết trong trại ngày 17-7-1945.
      Georg von Küchler: thay thế Wilhelm Ritter von Leeb làm tư lệnh Cụm quân Bắc ngày 17 tháng 1 năm 1942 nhưng thấp bại trong việc đánh chiếm Leningrad. Tháng 1 năm 1944, yêu cầu Hitler cho rút Cụm quâm quân Bắc về hồ Luga sau khi Leningrad được phá vây nhưng bị từ chối và sa thải. Tù binh của Mỹ, bị tuyên án 20 năm do tội ác chống lại du kích Liên Xô nhưng được thả sau 8 năm vì lý do sức khỏe. Mất ngày 25-8 -1968.
      Erich Hoepner: Tư lệnh Tập đoàn quân xe tăng 4 từng là đối thủ chính trị trong giai đoạn đầu của Đức Quốc Xã, năm 1938 từng đưa cảnh sát dẹp vụ bạo động Munich và lên kế hoạch bắn Hitler nhưng không thành. Sau thất bại kế hoạch Barbarossa, bị cách chức, tham gia âm mưu ám sát Hitler năm 1944 của đại tá Claus von Stauffenberg, bị treo cổ ngày 8-8-1944.
      Alfred Keller: sau 1945 là tù binh của Anh, được thả năm 1947, mất tại Berlin năm 1974.

      Thành phần Cụm Tập đoàn quân Nam của Đức


    4. 1. Quân đoàn 17: 17th Army (17. Armee) (Carl-Heinrich von Stülpnagel)


      Slovak Expeditionary Force (Čatloš)

      Royal Hungarian Army "Fast Moving Army Corps"(Miklós) - Initially part of a larger "Karpat Group" (Karpat Gruppe)


      2. Tập đoàn quân xe tăng: 1st Panzer Group (Panzergruppe 1) (Von Kleist)


      3. Quân đoàn 11: 11th Army (Eugen Ritter von Schobert)


      Italian Expeditionary Corps in Russia (Corpo di Spedizione Italiano in Russia, CSIR) (Messe)


      4. Quân đoàn 6: 6th Army (6. Armee) (Walther von Reichenau)


      Romanian 3rd Army (Dumitrescu)

      Romanian 4th Army (Constantinescu)


      5. Tập đoàn không quân số 4: Air Fleet 4 (Luftflotte vier) (Alexander Löhr)
     DANH SÁCH CÁC CHỈ HUY QUÂN ĐỘI HOÀNG GIA ANH


    Nội các Chiến tranh:

    1. Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng

    Winston Leonard Spencer-Churchill


    2. Phó Thủ tướng kiếm Thư ký Quốc gia về các vấn đề dân sự:

    Clement Richard Attlee


    3. Chủ tịch Hạ viện

    Neville Chamberlain


    John Anderson


    4. Bộ trưởng ngoại giao

    Viscount Halifax


    Anthony Eden


    5. Bộ trưởng Bộ Chiến tranh

    Anthony Eden



    6. Bộ trưởng Bộ Hải quân

    Clement Attlee


    Stafford Cripps


    7. Bộ trưởng Bộ Không quân



    8. Bộ trưởng Bộ Sản xuất

    Oliver Lyttelton


    9. Bộ trưởng Bộ Lao động

    Ernest Bevin


    10. Bộ trưởng Không bộ

    Arthur Greenwood


    Tất cả thành viên Nội các Chiến tranh (War Cabinet) có quyền được Đức Quốc Xã treo cổ nếu thua trận 
    Tướng lĩnh quân đội Hoàng gia Anh:


    Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Hoàng gia:

    Nguyên soái William Edmund Ironside


    Nguyên soái John Greer Dill


    Nguyên soái Alan Brooke


    Thư ký Bộ Chiến tranh

    Tướng Hastings Ismay


    1. Không quân

    Tư lệnh Không quân Hoàng gia:

    Nguyên soái Không quân Charles Frederick Algernon Portal


    Tư lệnh Không quân mặt trận nước Anh:
    Nguyên soái Không quân Hugh Caswall Tremenheere Dowding


    Tư lệnh Không quân Ném bom

    Nguyên soái Không quân Richard Edmund Charles Peirse


    Nguyên soái Không quân Arthur Travers Harris


    2. Hải quân

    Đô đốc Hải quân Andrew Browne Cunningham


    Đô đốc Hải quân Alfred Dudley Pickman Rogers Pound


    Đô đốc Hải quân Louis Mountbatten


    3. Lục quân:

    Nguyên soái Archibald Percival Wavell


    Nguyên soái Harold Rupert Leofric George Alexander


    Nguyên soái John Standish Surtees Prendergast Vereker, Viscount Gort


    Nguyên soái Claude John Eyre Auchinleck

    1. Các tướng lĩnh Hoàng gia Anh chỉ huy các quân đoàn, hạm đội:

      Bernard Montgomery:

      Chỉ huy Quân Đồng Minh ở Châu Phi đánh bại Quân đoàn Phi Châu (Afrika Korps) của Rommel. Sau đó chỉ huy Tập đoàn quân 21 trong chiến dịch Overlord. Thất bại trong chiến dịch Market Garden. Tiếp nhận sự đầu hàng của quân Đức năm 1945.

      Kenneth Arthur Noel Anderson


      Oliver Leese


      Miles Dempsey
      Reply With QuoteReply With QuoteCác Tập đoàn quân xe tăng Đức Quốc Xã:

    2. 1Tập đoàn quân Xe tăng 1 của Đức Quốc Xã: 1st Panzer Army - Panzer Group Kleist (Panzergruppe Kleist)

      Thứ tự lãnh đạo:

      Field Marshal Paul Ludwig Ewald von Kleist (October 5, 1941 - November 21, 1942)

      Colonel-General Eberhard von Mackensen (November 21, 1942 - October 29, 1943)

      Colonel-General Hans-Valentin Hube (October 29, 1943 - April 21, 1944)

      Colonel-General Erhard Raus (April 21, 1944 - August 15, 1944)

      Colonel-General Gotthard Heinrici (August 15, 1944 - March 19, 1945)

      General of Panzer Troops Walther Nehring (March 19, 1945 - April 3, 1945)

      General of Infantry Wilhelm Hasse (April 3, 1945 - May 8, 1945)

0 nhận xét :

Đăng nhận xét

 
Free Blue Multi Glitter Pointer Cursors at www.totallyfreecursors.com