#

Chào mừng bạn đến xã Định Thành

QUÊ HƯƠNG ĐỊNH THÀNH

Định Thành Club chúc mọi người vui vẻ như chim sẻ, khỏe mạnh như đại bàng, giàu sang như chim phụng, làm lụng như chim sâu, sống lâu như đà điểu nhé!

DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA

Đền thờ KHƯƠNG CÔNG PHỤ

PHỤ NỮ HÔM NAY

Bí quyết để "sống đẹp"

Chúc Mừng Ngày Phụ Nữ Việt Nam 20/10

Chúc các bà, các mẹ, chị, các bạn gái và các em gái mạnh khoẻ, hạnh phúc. Chúc các bạn gái ngày càng xinh đẹp để ngày càng có thêm nhiều chàng trai đeo bám nhằng nhằng như: lửa bám xăng, như răng bám lợi, như trời bám mây, như cây bám đất, như bít tất bám... bàn chân!

Thứ Tư, 26 tháng 6, 2013

Xác định đời xe Honda @ 150 qua số máy - số khung

Chiếc @ 150 đời 2005 
Chiếc @ 125
Chiếc @ 125 đời 2005 (Tem lớn)

Xác định các thông tin của xe qua số khung xe - VIN


Vào giữa những năm 1950, các nhà sản xuất xe ở Mỹ bắt đầu đóng số VIN lên khung xe và phụ tùng với mục đích mô tả chính xác các chi tiết của xe trong dây chuyền sản xuất đại trà do số lượng và chủng loại xe sản xuất ra quá lớn. Những số VIN đầu tiên có nhiều kiểu ký hiệu khác nhau tuỳ thuộc vào hãng sản xuất.
Đầu những năm 1980, Cơ quan Quốc gia về An toàn Giao thông trên xa lộ (National Highway Traffic Safety Administration) bắt đầu yêu cầu các loại xe phải có số VIN gồm 17 ký tự. Điều này đã hình thành hệ thống số VIN cho các nhà sản xuất xe và nó tạo nên một mạng “ADN” riêng biệt mỗi loại xe riêng.
Số VIN được ban hành chính thức theo tiêu chuẩn ISO 3779 vào tháng 2 năm 1977 và sửa lần cuối vào năm 1983.
Giải thích số VIN trên xe của bạn
Số VIN đã được tiêu chuẩn hóa chứa 17 ký tự. Các số VIN có thể chứa đựng các chữ cái từ A đến Z và những con số từ 0 đến 9. Tuy nhiên, chữ I, O và Q không được sử dụng để tránh những lỗi khi đọc có thể nhầm với số 0 hoặc số 1. Không có ký hiệu dấu hoặc khoảng trống trong dãy số VIN.


    Dãy số VIN
Vị trí của mỗi ký tự hoặc con số trong mã VIN thể hiện thông tin quan trọng về nơi và thời gian sản xuất xe, loại động cơ, kiểu xe, các thiết bị khác nhau và thứ tự sản xuất (trong dây chuyền). Mỗi một ký tự hoặc chữ số chứa đựng một thông tin:

Ký tự thứ nhất: cho biết nước sản xuất chiếc xe của bạn: Điều này rất quan trọng khi bạn mua xe vì cùng một loại xe nhưng có thể được lắp ráp ở những nước khác nhau và dĩ nhiên là chất lượng xe cũng phụ thuộc. Dưới đây là một vài ví dụ:
Ký tự thứ 1 của VIN: Mã về nước sản xuất
1 hoặc 4 2 3 J K S W Z
Mỹ Canada Mexico Nhật Hàn Quốc Anh Đức Ý
Ký tự thứ 2: thể hiện hãng sản xuất, ví dụ:
Ký tự thứ 2 của VIN: Mã về nước sản xuất
A
B
H
A
D
N
T
V
V
Audi
BMW
Honda
Jaguar
Mercedes
Nissan
Toyota
Volvo
VW
Ký tự thứ 3: chỉ loại xe

Ký tự thứ 4 đến thứ 8: thể hiện đặc điểm của xe: như loại thân xe, loại động cơ, đời xe, kiểu dáng, ...

Ký tự thứ 9: để kiểm tra sự chính xác của số VIN, kiểm tra những con số trước trong số VIN. Ký tự này là một con số hoặc một chữ cái “X” dùng để kiểm tra sự chính xác khi sao chép số hiệu xe.

Có phương pháp đặc biệt để nhận được số này; tuy nhiên, không có gì để bàn cãi ở đây. Điều đáng nói là sau khi tất cả những ký tự khác của số VIN được xác định, số kiểm tra này được tính bằng cánh tính nhẩm. Số dư trong phép tính đúng sẽ là từ 0 đến 9. Nếu số dư nằm trong 10 con số đó thì số kiểm tra đó là đúng.

Ký tự thứ 10: thể hiện năm chế tạo xe của bạn. (Điểm này rất quan trọng khi bạn mua xe vì đôi khi bạn mua nhầm xe với kiểu dáng đã ‘lên đời’). Bảng dưới đây giúp bạn tìm đúng năm mà xe bạn ra đời.
Ký tự thứ 10 của VIN chỉ năm sản xuất
1971
1972
1973
1974
1975
1976
1977
1978
1979
1980
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
B
C
D
E
F
G
H
J
K
L
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
M
N
P
R
S
T
V
W
X
Y
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A

Ký tự thứ 11: thể hiện nơi lắp ráp xe

Ký tự thứ 12 đến 17: thể hiện dây chuyền sản xuất xe, các công đoạn sản xuất. Bốn ký tự cuối luôn là các con số.
Sáu ký tự cuối này của số VIN rất quan trọng khi tìm phụ tùng. Vì mẫu mã xe thay đổi khoảng nửa năm một lần, nên các ký tự này giúp dò tìm những mã số phụ tùng thích hợp cho hệ thống đánh lửa, hệ thống nhiên liệu, thành phần khí xả hoặc các chi tiết khác của động cơ.
CÁCH TÌM SỐ VIN TRÊN XE CỦA BẠN
Số VIN trên xe của bạn thường có thể tìm thấy ở một vài vị trí khác nhau của xe, nhưng hầu hết thường đặt ở những nơi như:
  • Trên khung xe dưới yên xe
  • Phía dưới bảng đồng hồ trước (cổ xe)
  • Trên nhãn hiệu xe, giấy đăng ký, sách hướng dẫn bảo quản xe hoặc trên tờ khai bảo hiểm xe…
Trong 17 số ký tự, mã năm sản xuất của các năm sản xuất xe đều là số thứ 10.
Nếu bạn muốn bảng giải mã số VIN của xe bạn, trên Internet có một số địa chỉ giúp bạn:
VIN Power: nhập địa chỉ email và số VIN vào hộp thoại và điền đầy đủ những thông tin cá nhân xe bạn sẽ nhận được email phản hồi.
CarFax Vehicle History Reports: nhập số VIN xe bạn vào hộp ghi “Get started now with our FREE CarFax Record Check. Enter a VIN and click Search” Bạn sẽ được cung cấp trực tuyến nhiều thông tin quan trọng về đặc điểm riêng của xe bạn.
AnalogX VIN View: là trang giải mã số VIN miễn phí trực tuyến cho phép bạn xem những thông tin cơ bản về xe bạn. VIN View hỗ trợ giải mã số khung xe và nó được đưa ra từ sau 1978. Chỉ cần nhập số VIN 17 ký tự và nhấn giải mã. Trên trang giải mã, bạn sẽ xem được số VIN và vị trí của mỗi ký tự, dưới đó là bảng về vị trí và thông tin của các ký tự.
Vehicle Identification Numbers: trang này là nguồn thông tin tốt khác về số VIN. Chỉ cần chọn những dòng xe mà bạn cần xem lời giải thích cho số VIN và bạn sẽ nhận được một trang giải mã cần tìm.


Có 1 cách khác nữa là xem cái sticker dán trong yên xe (cốp xe), trên đó có ghi mã số dạng XXXYYYZ, trong đó XXX là mã của loại xe (ví dụ NES là @, SES là Dylan, SH và PS thì đơn giản là SH và PS), YYY là dugn tích xylanh (ví dụ 125 hoặc 150), Z là năm SX (ví dụ 4 là 2004...)

Ví dụ: SES1254 là xe Dylan 125cc đời 2004

Tuy nhiên xem số khung thì chắc hơn, bởi vì cái sticker thì có thể gỡ ra dán lại được.

Xác định các thông tin của xe qua số máy:

Dòng trên của số máy phải là 03 thì mới đúng là 150cc còn 07 là 125cc.

Phân biệt xe Honda với xe Trung quốc:

Xe @ Trung quốc: lốc máy màu đen,có sọc rằn carô,nếu ai chơi xe Trung Quốc kĩ hơn muốn che mắt thánh thì họ sẽ mài không còn màu đen nữa ,thành màu xám sáng, nhưng dác mỏng cỡ nào thì cái khung của xe Trung quốc bự lắm không thể nào khớp vào guồn máy được, SH Nhật có lốc máy màu xám đục. Shi thì hơi ngược lại với Sh thường, lốc máy nhỏ khớp với máy, lốc máy sáng là SH I Nhật, còn ngược lại là xe Trung quốc. Xe @ và Dylan cũng có những đặc điểm tương tự. 

Thứ Ba, 25 tháng 6, 2013

MU Hà Nội SS6 - Cho Thuê Đồ VIP

Hiện Account thatkiem86 đang cho thuê các loại đồ Full sau:
Giá thuê: Đồng giá 30 bạc/01 ngày

Vũ Khí:

Kiếm - Đao - Vuốt

 Đao Sinh Mệnh +13
Sức mạnh cú chém (mana: 15)
Lực tấn công hai tay: 154 - 181
Tốc độ: 40
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Lực đánh tăng thêm +28 
Tỷ lệ tấn công hoàn hảo +10%
Gia tăng sức tấn công + Cấp độ/20
Gia tăng sức sát thương +2%
Gia tăng tốc độ tấn công +7
Tăng HP tự động sau khi giết quái +HP/8
Hồi Mana sau khi giết quái +Mana/8
 

 Thiên tử kiếm +15
Lực tấn công một tay: 165 - 175
Tốc độ:35
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Lực đánh tăng thêm +28 
Tỷ lệ tấn công hoàn hảo +10%
Gia tăng sức tấn công + Cấp độ/20
Gia tăng sức sát thương +2%
Gia tăng tốc độ tấn công +7
Tăng HP tự động sau khi giết quái +HP/8
Hồi Mana sau khi giết quái +Mana/8

Gậy

 Gậy rồng +13
Lực tấn công một tay: 92 - 94
Tốc độ: 20
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Lực đánh tăng thêm +28 
Tỷ lệ tấn công hoàn hảo +10%
Gia tăng sức tấn công + Cấp độ/20
Gia tăng sức sát thương +2%
Gia tăng tốc độ tấn công +7
Tăng HP tự động sau khi giết quái +HP/8
Hồi Mana sau khi giết quái +Mana/8
Gậy Kundun +15
Lực tấn công một tay: 100 - 106
Tốc độ: 30
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Lực đánh tăng thêm +28 
Tỷ lệ tấn công hoàn hảo +10%
Gia tăng sức tấn công + Cấp độ/20
Gia tăng sức sát thương +2%
Gia tăng tốc độ tấn công +7
Tăng HP tự động sau khi giết quái +HP/8
Hồi Mana sau khi giết quái +Mana/8
Gậy Thần ma +15
Lực tấn công một tay: 111 - 119
Tốc độ: 30
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Sát thương (PVP) +5000
Attack Success Rate tăng +100
Lực đánh tăng thêm +28 
Tỷ lệ tấn công hoàn hảo +10%
Gia tăng sức tấn công + Cấp độ/20
Gia tăng sức sát thương +2%
Gia tăng tốc độ tấn công +7
Tăng HP tự động sau khi giết quái +HP/8
Hồi Mana sau khi giết quái +Mana/8
Gậy ma pháp +15
Lực tấn công một tay: 96 - 98
Tốc độ: 30
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Lực đánh tăng thêm +28 
Tỷ lệ tấn công hoàn hảo +10%
Gia tăng sức tấn công + Cấp độ/20
Gia tăng sức sát thương +2%
Gia tăng tốc độ tấn công +7
Tăng HP tự động sau khi giết quái +HP/8
Hồi Mana sau khi giết quái +Mana/8

Cung nỏ

Cung thái bình +15
Tuyệt chiêu bắn liên hoàn (mana: 5)
Lực tấn công hai tay: 222 - 245
Tốc độ: 45
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Sát thương (PVP) +5000
Attack Success Rate tăng +100
Lực đánh tăng thêm +28 
Tỷ lệ tấn công hoàn hảo +10%
Gia tăng sức tấn công + Cấp độ/20
Gia tăng sức sát thương +2%
Gia tăng tốc độ tấn công +7
Tăng HP tự động sau khi giết quái +HP/8
Hồi Mana sau khi giết quái +Mana/8
Mũi Thiên sứ +15
Tuyệt chiêu bắn liên hoàn (mana: 5)
Lực tấn công hai tay: 216 - 239
Tốc độ: 45
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Lực đánh tăng thêm +28 
Tỷ lệ tấn công hoàn hảo +10%
Gia tăng sức tấn công + Cấp độ/20
Gia tăng sức sát thương +2%
Gia tăng tốc độ tấn công +7
Tăng HP tự động sau khi giết quái +HP/8
Hồi Mana sau khi giết quái +Mana/8
Nỏ thánh nữ +15
Tuyệt chiêu bắn liên hoàn (mana: 5)
Lực tấn công hai tay: 195 - 217
Tốc độ: 40
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Tăng sức sát thương chí mạng +30
Lực đánh tăng thêm +28 
Tỷ lệ tấn công hoàn hảo +10%
Gia tăng sức tấn công + Cấp độ/20
Gia tăng sức sát thương +2%
Gia tăng tốc độ tấn công +7
Tăng HP tự động sau khi giết quái +HP/8
Hồi Mana sau khi giết quái +Mana/8

Chùy  - Quyền trượng

Quyền trượng đại vương +15
Lực tấn công một tay: 153 - 165
Tốc độ: 40
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Tăng sức sát thương chí mạng +30
Lực đánh tăng thêm +28 
Tỷ lệ tấn công hoàn hảo +10%
Gia tăng sức tấn công + Cấp độ/20
Gia tăng sức sát thương +2%
Gia tăng tốc độ tấn công +7
Tăng HP tự động sau khi giết quái +HP/8
Hồi Mana sau khi giết quái +Mana/8
Quyền trượng thái dương +15
Tuyệt chiêu sóng âm (mana: 10)
Lực tấn công một tay: 175 - 198
Tốc độ: 40
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Sát thương (PVP) +5000
Attack Success Rate tăng +100
Lực đánh tăng thêm +28 
Tỷ lệ tấn công hoàn hảo +10%
Gia tăng sức tấn công + Cấp độ/20
Gia tăng sức sát thương +2%
Gia tăng tốc độ tấn công +7
Tăng HP tự động sau khi giết quái +HP/8
Hồi Mana sau khi giết quái +Mana/8

Cánh

Cánh thời gian +15
Độ bền (Sức sống): 255
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Tăng HP tự động 7%
Phục hồi hoàn toan SD 5%
Phục hồi hoàn toàn HP 5%
Sức mạnh tấn công +5%
5% loại bỏ sức thủ đối phương
Cánh cuồng phong +15
Độ bền (Sức sống): 255
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Sức chống đỡ +28
Phục hồi hoàn toan SD 5%
Phục hồi hoàn toàn HP 5%
Sức mạnh tấn công +5%
5% loại bỏ sức thủ đối phương
Siêu Cánh Phục Sinh +15
Độ bền (Sức sống): 255
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Tăng HP tự động 7%
Phục hồi hoàn toan SD 7%
Phục hồi hoàn toàn HP 7%
Sức mạnh tấn công +7%
7% loại bỏ sức thủ đối phương
Siêu Cánh Quyền Lực +15
Độ bền (Sức sống): 255
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Tăng HP tự động 7%
Phục hồi hoàn toan SD 7%
Phục hồi hoàn toàn HP 7%
Sức mạnh tấn công +7%
7% loại bỏ sức thủ đối phương
Siêu Cánh Mộng Ảo +15
Độ bền (Sức sống): 255
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Sức đánh +28
Phục hồi hoàn toan SD 7%
Phục hồi hoàn toàn HP 7%
Sức mạnh tấn công +7%
7% loại bỏ sức thủ đối phương

Siêu Áo Choàng Đại Đế +15
Độ bền (Sức sống): 255
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Tăng HP tự động 7%
Phục hồi hoàn toan SD 7%
Phục hồi hoàn toàn HP 7%
Sức mạnh tấn công +7%
7% loại bỏ sức thủ đối phương
Siêu Áo Choàng Bá Tước +15
Độ bền (Sức sống): 255
May Mắn (Thành công khi ép ngọc +25%)
May Mắn (Tỷ lệ sát thương tối đa +5%)
Sức chống đỡ +28
Phục hồi hoàn toan SD 7%
Phục hồi hoàn toàn HP 7%
Sức mạnh tấn công +7%
7% loại bỏ sức thủ đối phương
- 01 Gậy rồng +13 (Tăng sức sát thương chí mạng +12đăng ngày 14/10/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 11h9 ngày 13/11/2013
- 02 Quyền trượng đại vương +15 (Tăng sức sát thương chí mạng +12) đăng ngày 14/11/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 20h51 ngày 14/12/2013
- 01 Đao Sinh Mệnh + 13 (Tăng sức sát thương tuyet chieu +14) đăng ngày 14/10/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 10h59 ngày 13/11/2013
- 02 Đao Sinh Mệnh +13 đăng ngày 14/11/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 20h53 ngày 14/12/2013
- 01 Đao Sinh Mệnh +13 (Tăng tỉ lệ tấn công khi PVP +5) đăng ngày 14/11/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 20h54 ngày 14/12/2013
- 01 Đao Sinh Mệnh + 13 (Tăng sức sát thương chí mạng +18) đăng ngày 14/11/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 20h55 ngày 14/12/2013
- 01 Đao Sinh Mệnh +13 (Tăng sức sát thương tuyệt chiêu +20) đăng ngày 14/10/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 11h4 ngày 13/11/2013
- 01 Đao Sinh Mệnh +13 (Tăng sát thương MIN của vũ khí +5) đăng ngày 18/01/2014 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 2h10 ngày 17/2/2014
- 01 Lưỡi Hái Truy Mệnh +15 đăng ngày 14/11/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 20h55 ngày 14/12/2013
- 01 Sét Lôi Phong +13 đăng ngày 14/10/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 11h2 ngày 13/11/2013
- 01 Gậy Kundun +13 đăng ngày 14/11/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 20h54 ngày 14/12/2013
- 01 Gậy Đoạt Mệnh +13 đăng ngày 14/11/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 20h56 ngày 14/12/2013
- 01 Gậy Đoạt Mệnh +15 đăng ngày 14/11/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 20h53 ngày 14/12/2013
- 01 Thiên Tử Kiếm+15 đăng ngày 13/12/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 21h10 ngày 12/1/2014
- 01 Cánh Thời Gian +15 đăng ngày 14/11/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 20h51 ngày 14/12/2013
01 Quyền trượng đại vương +15 (Tăng sức sát thương tuyệt chiêu +24) đăng ngày 18/11/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 10h21 ngày 18/12/2013
- Đồ Long Đao +15 đăng ngày 18/11/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 10h16 ngày 18/12/2013
- 01 Cuồng Phong Đao +15 đăng ngày 28/11/2013 sẽ hết hạn rao và bị xóa vào 9h39 ngày 28/12/2013

Chủ Nhật, 23 tháng 6, 2013

Kỹ Thuật Tuyển Gà Chọi Giống

Kỹ thuật nuôi gà chọi

 

Xuất Xứ
Không ai biết gà chọi Việt Nam có nguồn gốc từ đâu. Xuất xứ khởi thủy của nó không thể truy cứu được vì thiếu tài liệu. Hơn nữa, nước Việt phải trải qua một cuộc nội chiến kéo dài 30 năm khiến hàng triệu người phải bỏ mình, nhà cửa tan nát lại càng khiến cho các tài liệu gà chọi khác đều khan hiếm.
Nghệ thuật chọi gà ở Việt Nam là một truyền thống văn hoá lâu đời đã đựơc ghi chép cách đây ít nhất là 700 năm. Có thể Việt Nam là quốc gia duy nhất có giống gà chọi trụi cổ, mặt mũi bặm trợn như thường thấy vì giống gà này không có xuất xứ từ những quốc gia khác. Trong những thập niên gần đây, gà chọi đã được xuất cảng qua các quốc gia láng giềng như Thailand, Indonesia, và Malaysia. Những người Việt hiện sinh sống ở Hoa Kỳ cũng đã đem đựơc trứng gà chọi qua đây và ấp nở thành công. Hiện nay, tại địa bàn xã Yên Thọ, xã Yên Thái huyện Yên Định đang có giống gà chọi, nơi đây cũng là nơi cung cấp giống gà chọi cho các xã trong huyện.
Gà chọi ở xã Yên Thọ
 
Gà chọi nuôi không phải để lấy thịt mà để đá (chọi). Vì vậy việc nuôi thành công một con gà chọi tốt là một việc rất khó. Các hướng dẫn sau sẽ giúp bạn có được một chú gà chọi tốt.

Thứ nhất: Chọn giống gà chọi
Chọn giống là cực kỳ quan trọng, gà cũng giống như các loài động vật khác, tùy cùng loài nhưng sau lại có con chọi hay, có con lại chọi dỡ bởi vì phần lớn là do duy truyền. Bởi vậy các cụ ngày xưa khi có được một chú gà chọi hay thì để lại làm giống. Nếu bạn thật sự muốn tìm gà chọi tốt thì bạn phải nuôi chúng từ quà trứng. Có nghĩa là bạn phải tìm mua được một chú gà bố chọi thật hay sau đó mang về làm giống. Và việc chọn gà mái mẹ cũng rất quan trọng, cũng nên chọn gà mái cùng bầy với các chú gà trống chọi tốt. Sau khi được giống gà tốt thì bạn bắt đầu gây giống.
Trong một bầy thì cũng gà xấu và gà tốt bạn phải sàn lọc tiếp bằng cách nuôi riêng chúng sau đó cho chúng chọi với nhau và tuyển chọn những con chọi giỏi.

Chọn gà chọi trống:


Gà trụi lông tự nhiên
Gà trống phải cao to vạm vỡ, ức phải nở, chân phải đặc biệt cao và to thì mới có sức đá đối phương gục ngã; đặc biệt không nhất thiết phải chọn gà có màu lông đen, chọn màu vàng hoặc màu trắng cũng tốt nhưng phải ít lông tự nhiên (không phải nhổ bớt) và bóng mượt không được xơ lông như vậy gà mới có sức khỏe tốt và ít bệnh. Qúy độc giả có thể Bấm vào đây để xem thêm về quá trình phát triển bộ lông của gà chọi.
Da gà nhăn dày và xếp lớp
 Lớp da gà phải thật dày và nhăn xếp thành lớp có như vậy mới không bị rách da trong những cuộc giao tranh với đối thủ. Qúy độc giả có thể Bấm vào đây để xem thêm hình ảnh đầu gà chọi.
Chân và cựa của một con gà chọi 9 tháng tuổi
Chân gà màu đen thì tốt (thường gọi là chân chì) và phải có cựa to dài rắn chắc, chân có nhiều vảy xếp thành nhiều lớp là giống gà tốt (ra đòn nhanh). Qúy độc giả có thể bấm vào đây để xem thêm về chân vảy.
Gương mặt gà bặm trợn
Gà mắt ếch
 Nên chọn gà có khuôn mặt bặm trợn, xương sọ gà chọi lớn hơn gà thường, đỉnh đầu của xuơng thường lớn bản và bằng. Mặt gà rộng bản với xuơng gò má nhô cao. Nếu gà chọi có mắt lớn thì không thích hợp cho các trận đá nhưng gà có mắt lồi như mắt ếch thì lại khác. Gà mắt ếch có đặc điểm lanh lợi và linh động khi ra trận. Nếu gà chọi mắt ếch mà có màu chân xanh thì được xem là dũng mãnh, rất qúy. Các tay chơi gà thường truyền tụng câu ca dao:
“Chân xanh mắt ếch đánh chết không chạy”

Chọn gà chọi mái:

Chọn gà mái để giống là công việc mang tính quyết định sống còn cho việc cải tạo dòng giống, nâng cao chất lượng các thế hệ sau sao cho chúng ngày càng phát huy hết khả năng, sở trường của mỗi dòng đang có. vì vậy có rất nhiều người chơi gà đã bỏ ra nhiều tâm huyết để nghiên cứu đúc, chọn gà mái để giống nhằm có được dòng gà theo ý muốn. cách lựa gà mái để giống thì có nhiều, mỗi người có cách lựa chọn riêng; từ chọn gà mái thuần chủng từ thế lối đến đòn đá- đây là công việc dòi hỏi nhiều tâm huyết, thời gian và phải có trình độ nhất định về cách nhân, tạo dòng thuần chủng; cho đến lựa chọn theo cảm giác của từng người...... 
Chọn gà mái để giống theo ngoại hình - Một phương pháp đạt kết quả khá cao mà nhiều người đã áp dụng:
 - PHẦN ĐẦU.

+ ĐẦU nhỏ thon dài theo cổ(nếu đầu bằng cổ thì càng tốt)
+ MỎ: vừa phải, ko dài và to quá, cân bằng với đầu gà, nhìn thấy chắn chắn((nếu mỏ xuôi thì đuôi phải dỏng); khoé miệng rộng(khi bạch miệng gà ra thấy nó rộng)

                                                                     Đầu gà mái chọi
+Mũi: mũi gà to, cánh mũi hở.
+Mắt: to, sáng màu trằng thì càng tốt, con ngươi nhỏ.
+Mồng: mồng dâu nhỏ và dựng thẳng, ko ngả sang 02 bên.

- PHẦN CỔ.


+ cổ gà phải dài thích hợpp với thân và có kêt cấu xương chắc(bạn ôm gà, cầm phần dưới cùng cổ gà vuốt ngược lên thấy xương liền, ko rời"cổ đặc" là tốt). nếu trên cổ gà có lông phủ từ đầu xuống đến hết phần cổ thì là liên mã đề- tốt

-PHẦN MÌNH GÀ.

+ VAI: nở, to và xếch; 02 trái chanh to. sờ vào thấy xương có kết cấu liền, vững chắc.
+ NGỰC, LƯỜN: bộ ngược ưỡn, lườn sâu ko vẹo.
+THÂN GÀ: Cói hình bắp chuối (to phần vai nhỏ dần về phía sau"gà tơ chưa đẻ").
+ CÁNH; úp chặt lấy thân gà phủ gần hết phao câu và lưng, lông cáng to dày,
+ THẾ ĐỨNG: tuỳ theo các bạn chọn con gà mái đá thế gì để chọn cho phù hợp; VD con gà mái đá dớ thì đứng đòn cân, gà đá mồng mặt thì chọn gà đứng giọt mưa........
+ PHAO CÂU: TO, sát với thân gà, trên đó lông đuôi nhiều và mọc dầy.
+ CHÂN GÀ: ĐÙI, TO vừa phải phù hợp với thân gà nhìn từ trước vào thấy đùi phình ra to hơn thân, nhưng đùi thắt trên to dưới nhỏ, theo kiểu đùi ếch đối với gà mái đá tang trong, đầu gối nhỏ ko xù xì, cán gà nhỏ, dài vừa phải vảy to rõ ràng ; bộ rã dài và mót(nhỏ dần từ trong ra), khi đứng toán bộ bộ rã quoặp xuống đất, cựa sát thới, vảy độ no to dưới nhỏ dần lên trên và cong vào phía trong gối, hậu dài, sâu có vảy to rõ , độc biên.

Chân gà mái chọi

+XƯƠNG GIM: đều, ko lệch và sờ vào thấy cứng chắc, 

Cách gây giống gà cũng rất quan trọng nếu bạn không biết sẽ làm giống gà tốt thành xấu. Việc dùng gà mái và trống cùng bầy (cùng bố mẹ) cho chúng giao phối (đạp mái) thì đàn gà con sau này sẽ càng yếu, kém chất lượng do hiện tượng cận huyết. Vì vậy tuyệt đối không được dùng gà cùng bầy đàng (cùng bố mẹ)phối giống.


Thứ 2: Luyện tập cho gà chọi "Nhất khỏe nhì tài)

Gà cũng giống như người có võ, nếu không luyện tập thì làm sao có sức để ra đòn. Vì vậy không nên nuôi gà trong lồng, trong bội quá lâu, việc này giống như nhốt tù chúng làm cho cơ bắp chúng sẽ không dẻo dai, khỏe mạnh, nên khi chọi với gà khác sẽ mau đuối sức và không nhanh nhẹn.
Thỉnh thoảng nên để gà chọi được thoải mái ngoài không gian rộng

Vài ba ngày phải cho gà chọi một lần để tập luyện cho chúng sức bền cũng như làm quen với việc chọi gà làm cho chúng sung lên khi gặp "đối thủ" của mình. Giống như đội tuyển bóng đá vậy thôi nếu bạn không chơi giao hữu mà tối ngày chỉ biết tập và tập thì sẽ chơi không hay được.
Một vài bài tập được nhiều người chơi gà chọi áp dụng là đeo chì vào chân gà, chì được dát mỏng được bọc vải mềm sau đó quấn vào chân gà. Cái này cũng giống như các vận động viên mang bao cát vào bắp chân khi luyện tập.

Thứ 3: Dinh dưỡng cho gà chọi
Gà ăn uống đầy đủ giúp chúng khỏe mạnh và giúp chúng chọi tốt, lâu mệt. Thức ăn của gà ngoài thốc, lùa thì bạn phải cho ăn thểm các loại ngũ cốc và một số loại côn trùng như ếch nhái, thằn lằn (thạch sùn), dế, giun đất ...Nếu chúng ăn được các loại thức ăn này sẽ giúp gà chọi sung hơn và khỏe hơn.


Thông thường mọi người chỉ cho ăn lúa và uống nước vậy thì làm sao có sức mà chọi, giống như bắt chúng ta ăn cơm và uống nước thôi, nếu dinh dương như vậy chỉ đủ cho chúng ta ngồi một chỗ.

Thứ Tư, 19 tháng 6, 2013

Hàng Long Thập Bát Chưởng - Thiên Long Bát Bộ


Thiên long bát bộ (chữ Hán giản thể: 天龙八部, chính thể: 天龍八部, latin hóa: Tiān Lóng Bā Bù) là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung.
Tác phẩm được bắt đầu được đăng trên tờ Minh báo ở Hồng Kông và Nam Dương thương báo ở Singapore vào ngày 3 tháng 9 năm 1963 đến ngày 27 tháng 5 năm 1966, liên tục trong 4 năm. Đây là tác phẩm viết với thời gian lâu nhất và cũng là tác phẩm dài nhất của Kim Dung (gần hai triệu chữ). Nội dung tác phẩm thấm đượm tinh thần Phật giáo mà Kim Dung vốn ngưỡng mộ, tiếng nói của Phật giáo trong tác phẩm vừa dịu dàng sâu lắng vừa thật hiển minh, quán xuyến từ đầu chí cuối tác phẩm. Có thể nói Thiên long bát bộ là tác phẩm vĩ đại nhất của nhà văn Kim Dung.
Thiên long bát bộ cũng đã được chuyển thể thành phim truyền hình nhiều lần bởi cả các nhà sản xuất Trung Hoa đại lục và Hồng
Kim Dung đã chỉnh sửa truyện nhiều lần, lần gần nhất là vào năm 2005. Có tổng cộng 50 hồi.
Câu chuyện xoay quanh mối quan hệ phức tạp giữa nhiều nhân vật đến từ nhiều nước và môn phái khác nhau: Tiêu Phong, Đoàn Dự, Hư Trúc. Với tác phẩm này, Kim Dung muốn nói đến mối quan hệ nhân - quả giữa chính bản thân các nhân vật với gia đình, xã hội, dân tộc, đất nước. Câu chuyện xảy ra vào thời Bắc Tống và cũng bao gồm các nước Đại Lý, Đại Liêu, Thổ Phồn và Tây Hạ.

Cốt truyện

Cốt truyện được tạo thành từ một số những câu chuyện riêng biệt nhưng gắn liền, xoay quanh các nhân vật chính là Tiêu Phong, Đoàn Dự, Hư Trúc. Các tường thuật phức tạp thay đổi từ quan điểm ban đầu của Đoàn Dự với các nhân vật khác và đôi khi trở lại.

Câu chuyện của Đoàn Dự

Đoàn Dự

Đoàn Dự là một hoàng tử trẻ và chất phát của Vương quốc Đại Lý. Mặc dù có truyền thống lâu đời của việc thực hành của võ thuật trong gia đình hoàng gia, anh từ chối học võ thuật do ảnh hưởng của Phật giáo. Khi bị bắt phải học võ thuật, anh bỏ nhà ra đi. Trớ trêu thay, anh vô tình học được 3 môn võ công mạnh nhất trong tiểu thuyết và trở nên miễn dịch với chất độc sau khi nuốt phải một con cóc độc được biết đến như là "vua của tất cả các sinh vật có nọc độc".
Trong cuộc phiêu lưu của mình, anh gặp được một số thiếu nữ trẻ đẹp và phải lòng họ. Tuy nhiên, từng người một, các thiếu nữ này được tiết lộ là chị em của Đoàn Dự do mối quan hệ của cha anh với nhiều người phụ nữ. Trong số những thiếu nữ này, anh bị ám ảnh với Vương Ngữ Yên do cô có cùng một vẻ ngoài với một bức tượng của một người phụ nữ đẹp như tiên mà anh tình cờ gặp phải. Anh cố gắng giành được trái tim của Ngữ Yên trong khi cô lại phải lòng người anh em họ Mộ Dung Phục. Vương Ngữ Yên cuối cùng nhận ra rằng anh là người thực sự yêu cô và họ đã kết hôn và sống hạnh phúc mãi mãi về sau. (Trong phiên bản mới nhất, mối quan hệ lãng mạn của Đoàn Dự và Vương Ngữ Yên bị hoen ố bởi một loạt các sự cố, khiến cho cặp đôi này bị chia tách).

Câu chuyện của Tiêu Phong

Tiêu Phong
Tiêu Phong là bang chủ của phái Cái Bang, sở hữu phẩm chất lãnh đạo mạnh mẽ và sức mạnh đặc biệt trong võ thuật. Anh sau đó được tiết lộ là người Khiết Đan và bị cáo buộc là sát hại một số đồng đạo để che giấu danh tính của mình. Anh trở thành một kẻ bị ruồng bỏ và là kẻ thù của võ lâm. Anh buộc phải cắt đứt quan hệ với họ và tiến hành một trận chiến đẫm máu mà trong đó anh đã giết chết rất nhiều người, bao gồm cả một số bạn bè và người quen cũ.
Tiêu Phong ra đi để tìm hiểu xuất thân và điều tra vụ giết người bí ẩn. Anh được đồng hành bởi A Châu, người yêu anh. Sau một hành trình dài, cuối cùng anh kết luận rằng mình thực sự là người Khiết Đan và lấy lại họ cha là Kiều. Trớ trêu thay, anh bị lừa rằng Đoàn Chính Thuần (cha của A Châu) là kẻ chịu trách nhiệm cho cái chết của cha mẹ mình và giết phải A Châu, người cải trang thành Đoàn Chính Thuần để cứu cha.
Tiêu Phong hối tiếc và rời khỏi đất Tống với A Tử, em gái của A Châu, người mà anh hứa sẽ chăm sóc. A Tử phải lòng Tiêu Phong, nhưng anh lại không để ý do bản chất bướng bỉnh và cay độc của cô. Tiêu Phong lang thang vào lãnh thổ nước Liêu và trở thành một quý tộc hùng mạnh sau khi kết nghĩa anh em với Liêu Đạo Tông. Khi Liêu Đạo Tông quyết định xâm lược nước Tống, Tiêu Phong cố gắng ngăn cản do anh vẫn còn tôn trọng mối quan hệ trong quá khứ của mình với người Hán. Cuối cùng, Tiêu Phong tự sát để ngăn chặn cuộc chiến tranh giữa Tống và Liêu sau khi bắt Liêu Đạo Tông làm con tin và buộc ông ta phải thề rằng sẽ không bao giờ xâm lược nước Tống chừng nào ông ta còn sống.

Câu chuyện của Hư Trúc

Hư Trúc

Hư Trúc là một nhà sư của phái Thiếu Lâm, được mô tả có một bản chất tốt bụng và ngoan ngoãn. Anh tin tưởng mạnh mẽ vào luật ứng xử của Phật giáo và từ chối phá vỡ nó ngay cả khi phải đối mặt với các tình huống đe dọa tính mạng. Anh đi du hành theo sư thúc của mình bắt đầu của cuộc phiêu lưu. Do trùng hợp và may mắn, Hư Trúc vô tình hóa giải một thế cờ vây và trở thành người kế thừa của phái Tiêu Dao và được truyền lại võ công của Vô Nhai Tử. Sau đó, anh gặp được Thiên Sơn Đồng Lão, một người quen khác của Vô Nhai Tử và học được võ thuật của bà. Anh do đó vô tình trở thành người đứng đầu của một giáo phái không chính thống trong giang hồ.
Bị choáng ngợp bởi trách nhiệm nặng nề và việc đạt được bước nhảy vọt lớn trong sức mạnh võ thuật, Hư Trúc muốn tách mình khỏi công việc này và quay trở lại cuộc sống của tu viện cũ. Tuy nhiên, cuối cùng anh đã không thể tách rời khỏi những khổ nạn và nguy hiểm khác nhau ở phía trước; anh không còn được coi là đệ tử của Thiếu Lâm và buộc phải chấp nhận số phận của mình. Hư Trúc cuối cùng được tiết lộ là con trai ngoài giá thú của sư trụ trì Thiếu Lâm và Diệp Nhị Nương của "Tứ đại ác nhân". Cuộc hội ngộ của anh với cha mẹ được định mệnh là cuộc gặp gỡ đầu tiên và cũng là cuối cùng. Một lần nữa bởi sự trùng hợp ngẫu nhiên, Hư Trúc trở thành phò mã Tây Hạ do mối quan hệ của anh với công chúa Ngân Xuyên, người mà anh kết hôn và sống hạnh phúc đến trọ đời.

Danh sách nhân vật của Thiên long bát bộ

Đây là danh sách nhân vật từ tiểu thuyết võ hiệp Thiên long bát bộ của Kim Dung. Có hơn 230 nhân vật trong cuốn tiểu thuyết, bao gồm cả những người được đề cập chỉ bằng tên. Một số nhân vật như Đoàn Dự, Đoàn Chính Thuần, Đoàn Chính Minh, Liêu Đạo Tông và Kim Thái Tổ được dựa trên các nhân vật có thật, trong khi còn lại là các nhân vật hư cấu. 

Nhân vật chính

  • Tiêu Phong, tên khai sinh Kiều Phong. Giới giang hồ còn gọi là "Bắc Kiều Phong". Tiêu Phong là một người có võ công rất cao cường và đã từng là bang chủ Cái Bang.
  • Đoàn Dự - hoàng tử Đại Lý, anh em kết nghĩa của Tiêu Phong và Hư Trúc, không biết võ công nhưng sau này may mắn trở thành một trong những người có võ công cao nhất trong truyện.
  • Hư Trúc - đầu tiên là một hòa thượng chùa Thiếu Lâm, may mắn học được võ công cao cường, trở thành chưởng môn của phái Tiêu Dao chủ nhân Linh Tự Cung phái Tiêu Dao.
  • Vương Ngữ Yên là con gái của Đoàn Chính Thuần và Lý Thanh La. Cô được mô tả là một thiếu nữ hoàn hảo từ dung mạo cho đến trí tuệ và lai lịch. Cô cũng từng đem lòng yê người anh họ Mộ Dung Phục. Vương Ngữ Yên được trời phú cho một trí tuệ thông minh mẫn tiệp hơn người, thuộc làu mọi kinh sách võ thuật trong thiên hạ với hy vọng giúp Mộ Dung Phục hoàn thiện kỹ năng của mình và có được tình cảm của Mộ Dung, nhưng Mộ Dung Phục không đánh giá cao sự giúp đỡ của cô và đối xử với cô một cách lạnh lùng. Cô có thể nhận biết các loại võ thuật khác nhau chỉ đơn giản bằng cách quan sát, mặc dù cô không thực hành kỹ năng đó. Đoàn Dự yêu cô ngay từ cái nhìn đầu tiên do cô có cùng vẻ đẹp với "Thần tiên tỉ tỉ", tượng một người dì của Ngữ Yên mà anh tình cờ tìm thấy. Anh bắt đầu đi theo cô ở khắp mọi nơi cô đi, dẫn đến sự khó chịu của Mộ Dung Phục.
    Mặc dù lúc đầu không để ý đến Đoàn Dự, cô từ từ chú ý đến với anh sau khi anh nhiều lần cứu cô. Sau khi nhận ra sự ám ảnh của Mộ Dung Phục về việc phục quốc trong việc cầu hôn nhân của công chúa Tây Hạ, cô cố gắng tự tử nhưng được cứu sống. Đoàn Dự đối mặt với Mộ Dung Phục và nói rằng anh cũng sẽ cầu hôn công chúa Tây Hạ trong một nỗ lực để buộc Mộ Dung để quay trở lại Ngữ Yên. Mộ Dung giận dữ và đẩy Đoàn Dự vào giếng sâu. Vương Ngữ Yên do đó mới nhận ra rằng Mộ Dung Phục chưa bao giờ yêu mình và cô ném mình vào giếng để tự sát cùng Đoàn Dự, với Mộ Dung không ra tay ngăn cản. Cả Đoàn Dự và Ngữ Yên đều sóng sót và tiết lộ tình yêu của họ dành cho nhau, và cuối cùng rời khỏi giếng một cách an toàn. Vương Ngữ Yên sau đó trở nên đau khổ khi phát hiện ra rằng mình là con gái của Đoàn Chính Thuần và do đó là em gái của Đoàn Dự. Đoàn Dự sau đó nói với cô rằng họ vẫn có thể được ở bên nhau, vì họ là họ hàng bởi vì cha đẻ của anh hóa ra là Đoàn Diên Khánh thay vì Đoàn Chính Thuần.
  • A Châu là con gái lớn của Đoàn Chính Thuần và Nguyễn Tinh Trúc và có tài giả trang. Cô ban đầu là tôi tớ của gia đình Mộ Dung. Cô gặp Đoàn Dự và cứu anh khỏi Cưu Ma Trí. Cô sau đó cải trang Đoàn Dự và bản thân mình làm Mộ Dung Phục và Tiêu Phong để giải cứu các thành viên của Cái Bang bị bắt bởi binh lính Tây Hạ. Sau đó, cô cải trang thành một nhà sư Thiếu Lâm để ăn cắp võ công của phái này cho Mộ Dung Phục. Tiêu Phong chứng kiến hành động của cô và họ cùng nhau trốn đằng sau một bức tượng khổng lồ. Họ cuối cùng bị phát hiện và A Châu bị thương nặng bởi sư trụ trì Trí Quang. Tiêu Phong đưa cô bỏ trốn và phát hiện ra cô là phụ nữ. Anh sử dụng nội tâm của mình để cứu sống và chăm sóc cho cô trong khi cô đang bị thương. Trong khoảng thời gian này, họ trở nên thân thiết với nhau và A Châu bắt đầu yêu Tiêu Phong. Sau khi vết thương của cô đã được chữa lành, A Châu chờ Tiêu Phong năm ngày năm đêm và nói rằng cô muốn đi theo anh mãi mãi. Tiêu Phong cảm động trước tấm lòng của A Châu và chấp nhận tình cảm cô dành cho mình.
    Mặc dù họ trải nghiệm một cuộc sống yên ấm và thanh bình trong vùng hoang dã, Tiêu Phong vẫn mong muốn tìm ra người đã giết cha mẹ mình là ai. Họ trở về lãnh thổ nước Tống và A Châu tình nguyện giúp Tiêu Phong đánh lừa Khang Mẫn tiết lộ danh phận của "Đại sư huynh". Tuy nhiên, Khang Mẫn nhanh chóng phát hiện ra và cung cấp thông tin sai lệch rằng "Đại sư huynh" là Đoàn Chính Thuần. Tiêu Phong do đó thách đấu với Đoàn Chính Thuần. Trước trận đấu, A Châu phát hiện ra rằng mình là con gái của Đoàn Chính Thuần, cùng với cô em gái đã thất lạc từ lâu là A Tử. Cô quyết định giả trang thành Đoàn Chính Thuần để ngăn chặn một cuộc xung đột giữa người yêu và cha, dẫn đến việc cô bị đánh chết bởi Tiêu Phong. Trước khi qua đời, cô yêu cầu Tiêu Phong chăm sóc cho A Tử. Nhà thơ dịch giả Nguyễn Tôn Nhan cảm khái A Châu:
"Linh hồn thục nữ bao dung
Nhạn môn quan hẹn mộng trùng lai xưa
Lệ thương biết mấy cho vừa"
  • A Tử là em gái của A Châu và là đệ tử của Đinh Xuân Thu. Cũng giống như các thành viên của phái Tinh Túc, bản tính cô rất tàn bạo và độc ác, vô cùng thích thú trong việc tra tấn và làm nhục bất cứ ai xúc phạm mình. Cô được coi là phản đồ của phái Tinh Túc do ăn cắp Thần Mộc Vương Đỉnh (神木 王鼎), một kho tàng được đánh giá cao của phái này và bỏ trốn. Trong ấn bản mới nhất của tiểu thuyết, lý do cô bỏ trốn là vì Đinh Xuân Thu nhận thấy vẻ đẹp của cô và bắt đầu có các hành vi không đúng đắn đối với cô. Du Thản Chi cũng bị thu hút bởi vẻ đẹp của A Tử và sẵn sàng chịu đựng những "trò chơi" tàn bạo của cô. Hắn thậm chí còn trao đôi mắt của mình cho A Tử sau khi cô bị mù mắt bởi Đinh Xuân Thu. Tuy nhiên, cô lại phải lòng Tiêu Phong và không hề quan tâm đến Du Thản Chi. Cô thường chế nhạo Tiêu Phong với câu nói lúc lâm chung của A Châu bất cứ khi nào anh từ chối làm điều gì đó cho cô. Cô do vậy ngày càng trở nên ghen tị với người chị đã chết vốn không thể bị thay thế trong trái tim của Tiêu Phong. Khi Tiêu Phong từ chối dẫn quân tấn công nhà Tống, Liêu Đạo Tông phái một cung phi tiếp cận A Tử và lừa cô cho Tiêu Phong uống rượu chứa "bùa yêu".
    Trong khi trốn khỏi nước Liêu cùng với A Tử, Tiêu Phong đột nhiên cảm thấy mệt mỏi vì "bùa yêu" thực ra là một chất độc tạm thời làm suy yếu, khiến anh bị bắt và bị tống giam. Cô trốn thoát và nhờ Đoàn Dự cùng các nhân sĩ võ lâm khác cứu Tiêu Phong. Sau khi được giải cứu, Tiêu Phong đã thỏa thuận với Liêu Đạo Tông trên chiến trường và hi sinh mạng sống của mình cho sự hòa bình giữa Liêu và Tống. A Tử nhận ra rằng cô không thể sống mà không có Tiêu Phong và tự sát theo.
  • Mộc Uyển Thanh là con gái của Đoàn Chính Thuần và Tần Hồng Miên. Cô bị ép phải tuân theo một quy luật kỳ lạ được đặt ra bởi sư phụ của cô: Nếu bất cứ người đàn ông nào nhìn thấy khuôn mặt của cô, cô phải cưới hoặc giết người đó. Vì lý do này, cô thường che lại khuôn mặt của mình. Cô bị truy đuổi bởi Nam Hải Ngạc Thần, người tức giận vì cô đã giết chết học trò của hắn vì đã nhìn thấy khuôn mặt của cô. Đoàn Dự bị liên đới và cô đã cùng anh trốn chạy. Mặc dù bị cô đối xử tàn tệ, anh vẫn cố gắng giúp đỡ và khiến cô phải lòng anh.
    Khi Nam Hải Ngạc Thần bắt kịp với họ, cô tiết lộ gương mặt của mình cho Đoàn Dự và buộc anh kết hôn với cô hoặc cả hai đều sẽ chết; Đoàn Dự hứa với cô là anh sẽ kết hôn. Sau khi được giải cứu, Đoàn Dự hóa ra là anh cùng cha khác mẹ của cô, khiến cho Mộc Uyển Thanh rời bỏ anh trong đau đớn. Cô gặp Đoàn Diên Kháng, kẻ cho cô và Đoàn Dự uống thuốc kích dục, vì hắn muốn họ mắc tội loạn luân và làm ô nhục gia đình Đoàn Chính Thuần. Tuy nhiên, Đoàn Chính Thuần cho người đào một đường hầm bí mật dẫn đến căn phòng nơi cả hai đang bị giam giữ và giải cứu cô, dùng Chung Linh để thế chỗ. Cô xuất hiện trở lại trong chương sau cùng khi các nhân vật chính đang ở Tây Hạ. Trong lần sửa đổi mới đây của Kim Dung vào năm 2005 Đoàn Dự lấy Mộc Uyển Thanh làm quý phi.
  • Chung Linh là con gái của Đoàn Chính Thuần và Cam Bảo Bảo. Cô gặp Đoàn Dự khi anh đang cố gắng xoa dịu một cuộc xung đột giữa hai môn phái kình địch.
    Cô bị bắt giữ làm con tin bởi trưởng môn của một môn phái sau khi người này bị cắn bởi con vật cưng có vết cắn gây tử vong của cô. Cô được giải cứu bởi Đoàn Dự và Mộc Uyển Thanh. Mặc dù cũng yêu Đoàn Dự, cô sau đó từ bỏ sau khi biết rằng anh là anh trai của cô. Cô xuất hiện trở lại trong chương sau cùng để chăm sóc của Đoàn Dự sau khi anh bị Cưu Ma Trí làm bị thương.

Vương quốc Đại Lý

  • Đoàn Chính Minh là vị vua nhân từ và khôn ngoan của Đại Lý, rất được tôn trọng bởi chư hầu và người dân. Ông tự nguyện trở thành một nhà sư để giúp các nhà sư cao tuổi của chùa Tướng quốc đối phó với Cưu Ma Trí.
  • Đoàn Chính Thuần  là Trấn Nam Vương của Đại Lý và là em trai của Đoàn Chính Minh. Nổi tiếng lăng nhăng, Đoàn Chính Thuần đã sinh ra nhiều cô con gái ngoài giá thú với nhiều người phụ nữ khác nhau lúc còn trẻ.
    Trớ trêu thay, những con gái của ông trở thành người yêu của Đoàn Dự, người được coi là con trai ông (nhưng thật ra cuối truyện Đoàn Dự hóa ra con hờ của Đoàn Chính Thuần).

     Đoàn Chính Thuần và các bà vợ: Từ trái qua Bạch Phượng, Tần Hồng Miên, Vương Phu Nhân, Nguyễn Tinh Trúc, Cam Bảo Bảo 
    Ông nối ngôi vua Đại Lý của Đoàn Chính Minh và phải nhiều lần đối mặt với Đoàn Diên Khánh, người cố gắng buộc ông phải giao lại ngai vàng. Khi tất cả người tình của Đoàn Chính Thuần cuối truyện bị Mộ Dung Phục giết chết, ông đã tự tử theo họ.
  • Cao Thăng Thái  là Thiện Xiển hầu. Ông cai trị Đại Lý sau khi cái chết của Đoàn Chính Thuần trước khi nhường ngôi lại cho Đoàn Dự.
  • Phạm Lưu  là ba bộ trưởng được xếp hạng cao nhất trong triều đình Đại Lý. Họ có tay nghề cao trong võ thuật và cũng phục vụ như là cận vệ của nhà vua.
  • Bốn cận vệ của Đoàn Chính Thuần có nhiệm vụ bảo vệ hoàng tử và gia đình ông. Đoàn Dự coi họ là bạn đồng liêu chứ không phải là cấp dưới. Bốn người bọn họ là:
    • Chử Vạn Lí, cải trang thành một ngư dân. Người này bị giết bởi Đoàn Diên Khánh.
    • Cổ Đốc Thành, cải trang thành tiều phu.
    • Phó Tư Quy, cải trang thành nông dân.
    • Chu Đan Thần, cải trang thành học giả. Đoàn Dự coi anh như một người bạn thân, vì cả hai đều có hứng thú với văn học và thơ ca.
  • Bản Nhân là sư trụ trì của của chùa Tướng quốc (天龍寺).
  • Khô Vinh là người mạnh nhất về võ thuật trong số tất cả các nhà sư của chùa Tướng quốc. Ông cho phép Đoàn Dự đọc kinh thư của "Lục mạch thần kiếm" và ghi nhớ lại trước khi phá hủy nó.
  • Chung Vạn Thù, biệt hiệu "Mã Vương Thần", là chủ nhân của Vạn Kiếp Cốc (萬劫谷) và là chồng của Cam Bảo Bảo. Ông cực kỳ bảo vệ vợ mình và ghét Đoàn Chính Thuần vì ông cho rằng người này quyến rũ bà. Ông thậm chí còn đặt một biển báo tại lối vào thung lũng với nội dung: Bất kỳ người nào họ "Đoàn" đi vào thung lũng này sẽ bị giết mà không có ngoại lệ (姓 段 者 入 此 谷 杀无赦).
  • Hoàng My Đại Sư là sư trụ trì của Niêm Hoa tự (拈花 寺). Ông đóng một vai trò quan trọng trong việc giải cứu Đoàn Dự từ Vạn Kiếp Cốc bằng cách làm sao lãng Đoàn Diên Khánh trong một trò chơi cờ vây trong khi người của Đoàn Chính Thuần đột nhập vào chỗ giam Đoàn Dự thông qua một đường hầm dưới lòng đất.

Dòng họ Mộ Dung

  • Mộ Dung Phục, biệt hiệu "Nam Mộ Dung", là hậu duệ của của gia đình hoàng gia nước Yên (Nam Yên, Hậu Yên, Tiền Yên) thời Thập lục quốc. Cha của Mộ Dung Phục đặt tên cho hắn là Phục (nghĩa đen là phục hồi) để nhắc nhở việc khôi phục nước Yên.
    Là một người đầy âm mưu, tàn nhẫn và ích kỷ, hắn sử dụng đủ mọi cách để khôi phục lại triều đại của mình và trở thành hoàng đế. Hắn thậm chí sẵn sàng cắt đứt liên hệ với người em họ Vương Ngữ Yên, người có tình cảm với mình, để thực hiện ước mơ. Cuối cùng hắn trở nên điên mà luôn mơ tưởng là mình là hoàng đế. Hắn thành thạo nhiều hình thức của võ thuật nhưng không tập trung vào một thứ. Mộ Dung Phục thích sử dụng tuyệt chiêu của đối thủ để chống lại họ.
  • Mộ Dung Bác là cha của Mộ Dung Phục. Ông chia sẻ ảo tưởng phục quốc với con trai ông và là kẻ dàn xếp vụ mai phục tại Nhạn Môn quan dẫn đến cái chết của vợ Tiêu Viễn Sơn. Ông giả chết và trốn vào chùa Thiếu Lâm trong nhiều năm, bí mật học các bí kíp võ công trong thư viện của chùa. Ông được nhà sư quét rác cứu sống và quyết định từ bỏ tham vọng phục quốc và trở thành học trò của nhà sư.
  • Thuộc hạ của Mộ Dung Phục
    • Đặng Bách Xuyên 
    • Công Dã Thuẫn , biệt hiệu Giang Nam Lão Nhị vì ông tự coi mình là đấu sĩ giỏi nhất Giang Nam chỉ sau khi sư phụ của mình.
    • Bao Bất Đồng, biệt hiệu Phi Dã Phi Dã, theo sau khi khẩu hiệu yêu thích của ông. Ông nổi tiếng là hay cãi nhau với người khác (thường bắt đầu cuộc trò chuyện với câu "Không, không.") và thử thách đấu miệng với người đó. Ông bị Mộ Dung Phục giết chết để chứng minh lòng trung thành với Đoàn Diên Khánh.
    • Phong Ba Ác, biệt hiệu Nhất Nhi Phong. Anh luôn sẵn sàng đáng nhau với những người khác ngay cả khi cơ hội chiến thắng của mình thấp.
  • A Bích là một người hầu của gia đình Mộ Dung. Cô và A Châu một lần giúp Đoàn Dự thoát khỏi Cưu Ma Chí. Cô rất trung thành với Mộ Dung Phục và tiếp tục phục vụ anh ta ngay cả sau khi anh ta hóa điên.

Người yêu của Đoàn Chính Thuần

  • Đao Bạch Phượng là hoàng phi của Đại Lý và là vợ chính thức của Đoàn Chính Thuần. Bà bỏ rơi Đoàn Chính Thuần sau khi phát hiện mối quan hệ ngoài hôn nhân của ông và quyết định ngoại tình với một người "thấp hèn" để chọc tức chồng mình. Bà ngủ với một người ăn xin bẩn thỉu, vốn thực ra là Đoàn Diên Khánh đang bị trọng thương, và sau đó sinh ra Đoàn Dự. Khi Đoàn Chính Thuần tự tử ở gần cuối bộ tiểu thuyết, bà tiết lộ sự thật này cho con trai mình trước khi tự tử theo. Trong ấn bản mới nhất của cuốn tiểu thuyết, bà gợi ý với Đoàn Dự trước lúc chết rằng anh có thể kết hôn với tất cả các cô em gái của mình, do anh không phải là anh trai ruột của họ.
  • Tần Hồng Miên, biệt hiệu Tu La Đao. Bà bỏ đi trong sự tức giận sau khi biết được mối quan hệ của Đoàn Chính Thuần với những người phụ nữ khác và tự gọi mình là "U Cốc Khách". Bà nuôi con gái mình là Mộc Uyển Thanh như là học trò mà không nói cho cô sự thật về cha mẹ của mình cho đến khi Mộc Uyển Thanh tự phát hiện ra. Đóng vai sư phụ của Mộc Uyển Thanh, bà dạy cô võ thuật và phái cô đi giết tình nhân và con ngoài giá thú của Đoàn Chính Thuần. Bà cuối cùng bị giết bởi Mộ Dung Phục, người sử dụng bà làm con tin để buộc Đoàn Chính Thuần từ bỏ ngai vàng.
  • Cam Bảo Bảo là vợ của Chung Vạn Thù. Con gái bà, Chung Linh, là con ruột của Đoàn Chính Thuần nhưng được coi là con của Chung Vạn Thù. Chung Vạn Thù bảo vệ bà rất kỹ, nhưng bà vẫn tiếp tục gặp Đoàn Chính Thuần thông qua một đường hầm bí mật trong phòng ngủ.
    Bà cuối cùng bị giết bởi Mộ Dung Phục, người sử dụng bà làm con tin để buộc Đoàn Chính Thuần từ bỏ ngai vàng.
  • Nguyễn Tinh Trúc là mẹ của A Châu và A Tử và sống gần Tiểu Kính Hồ (小鏡湖). Khi bà sinh ra hai cô con gái của Đoàn Chính Thuần mà không chính thức kết hôn với ông, bà quyết định từ bỏ con mình để bảo vệ danh tiếng của Chính Thuần. Bà phát hiện ra A Tử là con của mình, nhưng không biết về A Châu cho đến khi cô bị Tiêu Phong vô tình đánh chết. Bà cuối cùng bị giết bởi Mộ Dung Phục, người sử dụng bà làm con tin để buộc Đoàn Chính Thuần từ bỏ ngai vàng.
  • Lý Thanh La, còn được gọi là Vương phu nhân sau khi kết hôn và là chủ nhân của Mạn Đà sơn trang (曼陀山莊). Bà là mẹ của Vương Ngữ Yên và là dì của Mộ Dung Phục. Bà cũng là con gái của Lý Thu Thủy và chưởng môn phái Tiêu Dao - Vô Nhai Tử; bà từ nhỏ đã quen gọi Đinh Xuân Thu là cha. Sau khi biết được thói lăng nhăng của Đoàn Chính Thuần, bà trở nên ghét đàn ông và giết bất cứ ai đi ngang qua sơn trang. Bà rất tự hào về vườn trà của mình, thể hiện qua việc cho phép Đoàn Dự ở lại trên đảo như một người chăm sóc cho hoa trà của mình. Bà cũng ít quan tâm đến Vương Ngữ Yên.
    Bà cộng tác với Mộ Dung Phục và Đoàn Diên Khánh trong một nỗ lực để hù dọa Đoàn Chính Thuần và trả thù việc ông phản bội tình yêu của mình. Tuy nhiên, bà nhanh chóng nhận ra Mộ Dung Phục đã đi quá xa trong việc buộc Đoàn Chính Thuần từ bỏ ngai vàng khi cháu trai của bà bắt đầu giết chết tất cả nhân tình của Chính Thuần. Mộ Dung Phục sớm chĩa lưỡi kiếm của mình về phía bà sau khi Chính Thuần thể hiện tình yêu ông dành cho bà. Trong một nỗ lực để cứu Lý Thanh La, Chính Thuần nói rằng ông ghét bà và sẽ không bao giờ yêu bà. Đau khổ, bà tự sát, và khi bà hấp hối, Chính Thuần cam đoan rằng ông vẫn yêu bà.
  • Khang Mẫn sau khi cưới Mã Đại Nguyên - phó bang chủ của Cái Bang, là một người phụ nữ xảo quyệt và dâm đảng. Bà đã mưu sát Mã Đại Nguyên. Bà cố gắng dụ dỗ và tìm cách lấy Tiêu Phong do ngưỡng mộ anh và thèm muốn vị trí vợ của bang chủ Cái Bang.
    Tuy nhiên, Tiêu Phong cự tuyệt và bà đâm ra căm hận. Bà làm Tiêu Phong từ chức bang chủ bằng cách truyền lá thư mang thông tin chi tiết về nguồn gốc của Tiêu Phong. Sau đó, bà khiến Tiêu Phong tin rằng Đoàn Chính Thuần giết bố mẹ mình, khiến anh vô tình giết A Châu. Đoàn Chính Thuần sau đó đến thăm để tìm hiểu lý do tại sao bà lùa Tiêu Phong đến chỗ ông, và bà sử dụng ngay cơ hội này để trả thù Chính Thuần vì đã phản bội tình yêu của mình. Bà cho Chính Thuần uống một loại thuốc làm suy yếu anh và tra tấn ông. Khang Mẫn cuối cùng bị tra tấn và khuôn mặt bị phá hỏng bởi A Tử, người sử dụng lý do rằng mình làm như vậy để trả thù cho A Châu. Khang Mẫn chết vì sốc sau khi nhìn thấy ảnh phản chiếu của mình trong gương.

Tứ Đại ác nhân

"Tứ Đại ác nhân" là một nhóm bốn võ sĩ lập dị chuyên phạm các tội ác ghê tởm. Biệt danh của họ là từ thành ngữ Trung Quốc được sử dụng để mô tả những người ác. Bốn người bọn họ được xếp hạng theo thứ tự cấp bậc:
  • Đoàn Diên Khánh, biệt hiệu "Ác Quán Mãn Doanh", là họ hàng của Đoàn Chính Minh và từng là thái tử của nước Đại Lý. Khi Cao Thăng Thái tiếm ngôi, giết chết Thượng Minh Đế, Đoàn Diên Khánh bị thương nặng và được cho là đã chết. Cho rằng quyền kế vị của mình bị cướp đi, ông cố gắng lấy lại ngai vàng bằng cách nhiều lần làm tổn hại đến Đoàn Chính Thuần và Đoàn Dự. Trớ trêu thay, Đoàn Dự, người sẽ trở thành vua trong tương lai của Đại Lý, lại là con trai ruột của Diên Khánh. Mặc dù là một kẻ tàn phế phải chống nạng mà đi, nội lực của Diên Khánh lại cực kỳ mạnh mẽ và lại thành thạo môn võ công đặc trưng của họ Đoàn, Nhất Dương chỉ (一阳指). Ông có khả năng sử dụng năng lượng bên trong bụng của mình mà nói chuyện mà không cần sử dụng đến thanh quản.
    Ông không thể nào quên được hình bóng Phật Quan Âm tóc dài xuất hiện vào cái đêm ông bị thương nặng. Cuối cùng, mẹ của Đoàn Dự là Đao Bạch Phượng tiết lộ rằng bà ấy chính là Phật Quan Âm đêm đó và Đoàn Dự thực ra là con trai của ông. Đoàn Diên Khánh do đó từ bỏ việc chiếm lại ngai vàng, do con trai của ông cuối cùng sẽ giúp ông hoàn thành mơ ước đó.
  • Diệp Nhị Nương, biệt hiệu "Vô Ác Bất Tác". Bà có một mối tình bí mật với sư trụ trì Quang Trí của Thiếu Lâm và sinh cho ông một đứa con trai, nhưng đứa trẻ bị bắc cóc bởi một kẻ tấn công đeo mặt nạ.

    Bà bị sốc về mặt tinh thần và do đó đi bắt cóc trẻ sơ sinh của người khác và đối xử như là con mình trước khi giết đi. Trong phiên bản mới nhất của tiểu thuyết, bà bỏ rơi đứa trẻ tại nhà người lạ sau khi chơi đùa với chúng. Trong trận chiến tại Thiếu Lâm, bà nhận ra Hư Trúc là con trai của mình sau khi nhìn thấy vết son trên trên lưng và đoàn tụ với anh. Diệp Nhị Nương chết cùng với Quang Trí sau khi ông công khai thú nhận mối quan hệ của mình với bà.
  • Nhạc Lão Tam, biệt hiệu "Hung Thần Ác Sát", còn được gọi là "Nam Hải Ngạc Thần". Ông là nhân vật hài hước nhất trong tiểu thuyết do việc cố gắng biến Đoàn Dự thành học trò của mình, kết thúc với việc ông bị Đoàn Dự lừa trở thành đệ tử. Ông thường tranh cãi với Diệp Nhị Nương, cho rằng ông nên được xếp hạng thứ hai trong Tứ Đại ác nhân, nhưng lại từ bỏ ý định sau khi bà mất. Sử dụng một cặp kéo khổng lồ, ông thường đe dọa giết người bằng bẻ gãy cổ của họ. Ông bị giết bởi Đoàn Diên Khánh trong khi cố gắng cứu Đoàn Dự.
  • Vân Trung Hạc, biệt hiệu "Cùng Hung Cực Ác", là một con quỷ dâm đãng chuyên săn đuổi các cô con gái trẻ.
    Vũ khí của hắn là một cây gậy sắt và rất giỏi dùng "khinh công để theo đuổi và chạy trốn kẻ thù. Hắn bị giết bởi Đoàn Dự khi cố gắng làm hại Vương Ngữ Yên.

Thiếu Lâm

  • Huyền Từ là sư trụ trì của Thiếu Lâm. Ông đã có một mối tình bí mật với Diệp Nhị Nương và bà ấy sinh cho ông một người con trai mà ông không hề hay biết biết. Con của họ đã bị lấy đi bởi một kẻ tấn công đeo mặt nạ và bỏ lại trong khu vườn của Thiếu Lâm. Các nhà sư tìm thấy đứa bé và quyết định nuôi dậy cậu, đặt tên là "Hư Trúc". Huyền Từ chính là "Đái Đầu Đại Cả", người chỉ huy cuộc mai phục gia đình Tiêu Viễn Sơn tại Nhạn Môn quan nhiều năm trước do ông tin vào thông tin sai lệch của Mộ Dung Bá. Ở cuối bộ tiểu thuyết, ông công khai thú nhận mối quan hệ của mình với Diệp Nhị Nương và chết trong an bình sau khi chấp nhận hình phạt cho hành vi sai trái của mình.
  • Nhà sư Quét lá là một nhà sư không tên và không rõ nguồn gốc phụ trách việc duy trì thư viện của Thiếu Lâm. Ông đánh bại Tiêu Viễn Sơn và Mộ Dung Bá và cho họ ngủ trong khi rửa sạch tâm trí của họ. Khi cả hai tỉnh lại, họ quyết định trở thành đệ tử của ông. Nội tâm và võ thuật của nhà sư này mạnh đến mức ngay cả "Giáng long thập bát chưởng" của Tiêu Phong hầu như không có ảnh hưởng gì đến ông.
  • Huyền Bi bị bí mật sát hại bởi Mộ Dung Bá. Mộ Dung Phục được cho là hung thủ.
  • Huyền Nạn là người đứng đầu của phòng Bồ Đề.
  • Huyền Tịch là người đứng đầu của phòng Kỹ luật.
  • Huyền Khổ là thầy của Tiêu Phong. Ông bị đánh trọng thương bởi Tiêu Viễn Sơn, người ngụy trang thành Tiêu Phong, và chết sau khi buộc tội Tiêu Phong thật là kẻ tấn công.
  • Tuệ Luân là thầy của Hư Trúc. Ông chết sau khi trúng độc của Đinh Xuân Thu
  • Tuệ Tịnh là nhà sư bắt được Tầm Băng (冰蟬).

Cái Bang

  • Mã Đại Nguyên là phó bang chủ của Cái Bang. Một người chân chính và khiêm tốn, ông rất được tôn trọng bởi các đệ tử. Ông giữ lá thư bí mật có chứa thông tin chi tiết về nguồn gốc của Tiêu Phong nhưng chưa bao giờ mở nó ra. Người vợ xấu xa Khang Mẫn của Mã Đại Nguyên quyến rũ và buộc Bạch Thế Kính giết ông.
  • Toàn Quán Thanh, biệt hiệu "Thập Phương Tứ Tài", là một thủ lĩnh nhỏ nhưng xảo trá của Cái Bang. Ông ta bị quyến rũ bởi Khang Mẫn và được bà ta xúi giục kích động một cuộc nổi loạn chống lại Tiêu Phong. Sau đó, ông ta gặp Trang Tụ Hiền (Du Thản Chi) và thao túng để hắn trở thành bang chủ của Cái Bang. Thản Chi thực sự chỉ là một con rối hành động theo sự hướng dẫn của Quán Thanh. Quán Thanh cố gắng bỏ trốn sau trận chiến ở Thiếu Lâm, nhưng bị các trưởng lão của Cái Bang bắt kịp và giết chết.
  • Bạch Thế Kính là trưởng lão chịu trách nhiệm duy trì kỷ luật trong bang. Ông bị Khang Mẫn quyến rũ và xúi giục giết Mã Đại Nguyên. Ông bị giết bởi Tiêu Viễn Sơn.
  • Ngô Trưởng Phong, Trần Cô Nhạn, Hề Sang HàTống Trưởng Lão là bốn trưởng lão cấp cao của Cái Bang. Họ bị Toàn Quán Thanh xúi giục nổi loạn chống lại Tiêu Phong để lật đổ anh khỏi vị trí bang chủ. Kế hoạch của họ không thành công nhưng Tiêu Phong ân xá họ dựa trên các đóng góp trong quá khứ của họ cho Cái Bang. Hề Sang Hà bị giết bởi Tiêu Phong tại Tụ Hiền trang sau khi anh kết thúc tình bạn của họ.
  • Từ Trùng Tiêu là một trưởng lão đã nghỉ hưu của Cái Bang xuất hiện tại cuộc họp trong rừng mơ để khẳng định nội dung của lá thư về nguồn gốc của Tiêu Phong là thật. Ông bị ám sát bởi một kẻ tấn công đeo mặt nạ (sau này được tiết lộ là Tiêu Viễn Sơn) trước khi Tiêu Phong có thể kịp hỏi về danh tính thực sự của "Đại Đầu đại ca". Tiêu Phong bị buộc tội là hung thủ cho đến khi anh được minh oan ở Thiếu Lâm.
  • Lãng Kiếm Thông, biệt hiệu "Kiếm Nhiêm" là bang chủ tiền nhiệm của Cái Bang trước Tiêu Phong. Ông có tham gia cuộc mai phục gia đình Tiêu Viễn Sơn tại Nhạn Môn quan. Ông giữ một lá thư của "Đại Đầu đại ca" có chứa thông tin chi tiết về nguồn gốc của Tiêu Phong và đóng dấu và gửi nó cho Ma Đại Nguyên trước khi qua đời. Ông cũng đưa ra hướng dẫn là lá thư đó chỉ có thể được mở ra trong sự hiện diện của các trưởng lão của Cái Bang nếu ông chết trong những hoàn cảnh đáng ngờ. Ông qua đời vì nguyên nhân tự nhiên trước khi các sự kiện của tiểu thuyết diễn ra.

Tiêu Dao và những người có liên quan

  • Vô Nhai Tử là trưởng môn phái Tiêu Dao (逍遙派). Ông bị phục kích và bị ném xuống vách đá bởi Lí Thu Thủy và Đinh Xuân Thu sau khi ông phát hiện ra mối quan hệ của họ. Công lực của ông rất mạnh, nhưng lại không thể trả thù Đinh Xuân Thu do bị tê liệt bởi cú ngã. Trước khi chết, ông chuyển 70 năm công lực của mình cho Hư Trúc và chọn anh làm người kế nhiệm. Ông ban cho Hư Trúc bức tranh của một người phụ nữ giống hệt Vương Ngữ Yên và bảo anh đi tìm người này. Ông cũng đề cập rằng người phụ nữ trong bức tranh chính là tình yêu đích thực sự của mình, người thực ra là em gái của Lí Thu Thủy.
  • Thiên Sơn Đồng Lão là sư tỷ của Vô Nhai Tử và là chủ nhân của Linh Tự cung (靈鷲宮) trên núi Thiên Sơn. Bà sử dụng một môn võ công mạnh mẽ để tăng sức mạnh của của mình, nhưng một trong các tác dụng phụ của nó là bà sẽ duy trì kích thước cơ thể hiện tại của mình bất kể tuổi tác. Bà đang ở độ tuổi 90 khi các sự kiện của tiểu thuyết diễn ra, nhưng do bắt đầu tập luyện môn võ này từ thời thơ ấu nên cơ thể của bà vẫn là một đứa trẻ. Bà nổi tiếng là một người đáng sợ, và rất nhiều nhân sĩ võ lâm đã bị bà đầu độc và buộc phải thực hiện mệnh lệnh của bà. Nếu họ không tuân theo, thuốc giải độc sẽ không được đưa ra và họ sẽ chết. Khi bà đang ở trong tình trạng suy yếu, Hư Trúc cứu bà khỏi một đám đông nhân sĩ võ lâm muốn giết bà do không biết bà là ai. Bà trở nên mến Hư Trúc và dạy cho anh võ thuật. Sau khi được Hư Trúc trao cho nhẫn của phái Tiêu Dao, vốn chỉ thuộc về trưởng môn của nó, bà quyết định rằng anh sẽ là người kế nhiệm mình. Tuy nhiên, Hư Trúc không muốn vì anh vẫn coi mình là một nhà sư Thiếu Lâm. Để buộc Hư Trúc phá vỡ quy tắc ứng xử của Phật giáo để anh không còn có thể là một nhà sư, bà bắt cóc công chúa Ngân Xuyên của Tây Hạ, cho cô một loại thuốc kích dục và để cô trên giường ngủ của Hư Trúc. Hư Trúc làm tình với công chúa và buộc phải chấp nhận yêu cầu của Thiên Sơn Đồng Lão. Thiên Sơn Đồng Lão cuối cùng chết vì kiệt sức sau trận chiến cuối cùng của bà với Lí Thu Thủy.
  • Lý Thu Thủy là sư muội của Vô Nhai Tử và là tình địch của Thiên Sơn Đồng Lão. Em gái bà, người có vẻ ngoài giống hệt mình, thực ra là tình yêu đích thực của Vô Nhai Tử. Cô ngoại tình với Đinh Xuân Thu khi Vô Nhai Tử bỏ rơi bà và sinh ra một cô con gái, Lý Thanh La. Sau đó, bà kết hôn với một hoàng tử của Tây Hạ và trở thành hoàng phi. Bà chết cùng với Thiên Sơn Đồng Lão sau khi cả hai người nhận ra rằng Vô Nhai Tử không hề yêu bất kỳ ai trong bọn họ.
  • Tô Tinh Hà, biệt hiệu "Lung Á Lão Nhân" và "Thông Biện tiên sinh", là đại đệ tử của Vô Nhai Tử. Ông đam mê nhiều loại hình nghệ thuật và bỏ bê luyện tập võ thuật. Ông cứu Vô Nhai Tử khi người này bị ném ra khỏi vách đá bởi Đinh Xuân Thu. Ông giả vờ câm điếc và thành lập phái Lung Á và chấp nhận "Hàm Tốc Công Hữu" làm đệ tử. Ông qua đời sau khi bị đầu độc bởi Đinh Xuân Thu.
  • Đinh Xuân Thu, biệt hiệu "Tinh Túc Lão Quái", từng là đệ tử của Vô Nhai Tử. Hắn cố gắng giết sư phụ của mình bằng cách phục kích và ném ông ra khỏi vách đá. Sau đó, hắn thành lập phái Tinh Túc (星宿派), chuyên về chất độc và võ thuật dựa trên độc dược. Hắn cũng vô tình làm mù A Tử khi đánh nhau với Mộ Dung Phục.
    Đinh Xuân Thu sau đó bị Hư Trúc đánh bại và bị ếm với "Sinh Tử phù" (生死符). Hắn cuối cùng bị giam cầm ở Thiếu Lâm và được cho uống thuốc giải để tạm thời làm giảm bớt sự đau đớn nếu hắn cư xử tốt.
  • Bốn Tôi tớ của Linh Tự cung là bốn người phục vụ chủ nhân của cung.
    Họ phục vụ Thiên Sơn Đồng Lão và sau đó là Hư Trúc. Bốn người bọn họ là:
    • Mai Kiếm 
    • Lan Kiếm 
    • Cúc Kiếm 
    • Trúc Kiếm 
  • "Hàm Tốc Công Hữu" là học trò của Tô Tinh Hà. Họ sống gần Hàm Cốc quan. Đó là:
    • Khang Quảng Lăng , biệt hiệu "Cầm Điên".
    • Phạm Bách Linh, biệt hiệu "Kỳ Ma".
    • Cẩu Độc, biệt hiệu "Thư Ngai".
    • Ngô Lĩnh Quân, biệt hiệu "Họa Cuồng".
    • Tiết Mộ Hoa, biệt hiệu "Thần Y".
    • Bằng A Tam, biệt hiệu "Xảo Tượng".
    • Thạch Thanh Phong, biệt hiệu "Hoa Si".
    • Lí Khôi Lỗi, biệt hiệu "Hí Mê".

Đại Liêu

  • Liêu Đạo Tông là nhà cai trị đầy tham vọng của Đai Liêu. Ông từng chỉ huy một cuộc đột kích vào người Nữ Chân nhưng bị đánh bại và bắt giữ bởi Tiêu Phong. Tiêu Phong tha mạng cho ông và họ trở thành anh em kết nghĩa . Tiêu Phong sau đó giúp ông đàn áp một cuộc nổi loạn và ông ban thưởng chho Tiêu Phong bằng cách phong cho anh làm quý tộc. Gần cuối bộ tiểu thuyết, ông ra lệnh cho Tiêu Phong lãnh quân tấn công nhà Tống, nhưng Tiêu Phong từ chối nên bị cầm tù. Trong chương cuối cùng, ông bị bắt làm con tin bởi Tiêu Phong, người buộc ông phải thề rằng ông sẽ không cho phép bất cứ người lính Liêu nào vượt qua biên giới và tấn công nhà Tống chừng nào ông còn sống.
  • Gia Luật Niết Lỗ Cổ là con của Gia Luật Trọng Nguyên và là "Nam Viện Đại Vương" (南院大王) của nước Liêu. Ông nổi loạn chống lại Liêu Đạo Tông để giúp cha mình giành lấy ngai vàng, nhưng bị đánh bại và bị giết bởi Tiêu Phong. Liêu Đạo Tông sau đó ban cung điện và danh hiệu Nam Viện Đại Vương cho Tiêu Phong.
  • Gia Luật Trọng Nguyên là một người chú của Liêu Đạo Tông và chỉ huy quân đội nước Liêu. Ông được kích động bởi con trai là Gia Luật Trọng Nguyên để nổi loạn chống lại Liêu Đạo Tông nhưng cuộc nổi dậy bị đàn áp và ông tự tử.
  • Mục Quý Phi là vợ lẽ được yêu thích của Liêu Đạo Tông. Cô lừa A Tử cho Tiêu Phong uống "bùa yêu", thực ra là một loại thuốc sẽ khiến Tiêu Phong trở nên tạm thời suy yếu.

Tây Hạ

  • Công chúa Ngân Xuyên là công chúa Tây Hạ kết hôn với Hư Trúc. Tên cô là Lí Thanh Lộ trong phiên bản mới nhất của tiểu thuyết. Cô bị bắt cóc bởi Thiên Sơn Đồng Lão và phải làm tình với Hư Trúc mỗi đêm, như là một phần trong nỗ lực của Thiên Sơn Đồng Lão để cám dỗ Hư Trúc phá vỡ quy tắc ứng xử của Phật gia. Cô chưa bao giờ nhìn thấy rõ Hư Trúc và chỉ biết anh là "người tình trong mộng" của mình. Sau đó, cô yêu cầu cha cô phát thiệp mời các nhân sĩ võ lâm đến tham dự một cuộc thi cầu hôn, trong khi bí mật hy vọng rằng "người tình trong mộng" của cô sẽ xuất hiện. Hư Trúc tham gia cuộc thi và cô nhận ra anh khi anh trả lời chính xác câu hỏi của cô.
  • Hách Liên Thiết Thụ là "Phạt Đông Tương Quân" (徵東將軍) của Tây Hạ. Ông cũng là người phụ trách của Nhất Phẩm Đường (一品堂), một tổ chức thành lập ở Tây Hạ để tuyển dụng nhân sĩ võ lâm làm lính đánh thuê.

Tộc Nữ Chân

  • Hoàn Nhan A Cốt Đả là con trưởng của Hặc Lý Bát. Ông tình cờ gặp Tiêu Phong và do ấn tượng với kỹ năng của Tiêu Phong nên mời anh đến sống cùng với mình.
  • Hặc Lý Bát là thủ lĩnh của tộc Nữ Chân.

Người của Thiên Tự Cung

  • Vô Lượng Kiếm phái (無量劍派) nằm trên núi Vô Lượng (無量山) ở Vương quốc Đại Lý. Họ bị buộc phải phục tùng Thiên Sơn Đồng Lão. Các thành viên của nó bao gồm:
    • Tả Tử Mục 
    • Tân Xong Thanh 
  • Thủ lĩnh của 36 động và 72 đảo (三十六洞洞主、七十二島島主) là một nhóm các nhân sĩ võ lâm bị buộc phải phục tùng Thiên Sơn Đồng Lão. Họ bị bà đối xử khắc nghiệt nên đã nổi dậy chống lại. Một số các thủ lĩnh là:
    • Tang Thổ Công 
    • Huyền Hoàng Tử 
    • Chương Đạt Phu 
    • Đoan Mộc Nguyên 
    • Lê Phu Nhân
    • Bất Bình Đạo Nhân
    • Thôi Lục Hạ 

Khác

  • Du Thản Chi là người kế thừa của Tựu Huyền Trang (聚賢莊; Ju Xian Zhuang), vốn thuộc quyền sở hữu của cha hắn là Du Ký và chú là Du Câu. Đây là nơi tổ chức một cuộc họp của các nhân sĩ võ lâm để thảo luận về kế hoạch đối phó với Tiêu Phong. Tiêu Phong xuất hiện ở cuộc họp và giao tranh với các nhân sĩ võ lâm trong một trận chiến đẫm máu. Hai anh em họ Du bị đánh bại nên phải tự tử vì xấu hổ. Du Thản Chi trở thành kẻ ăn xin và trẻ mồ côi chỉ qua một đêm và do đó mang ác cảm với Tiêu Phong. Du Thản Chi bị binh lính nước Liêu bắt giữ tại biên giới và bị bán làm nô lệ. Hắn gặp lại Tiêu Phong (đổi tên thành Kiều Phong) và cố gắng giết anh nhưng không thành công. Tiêu Phong thả Du Thản Chi đi, nhưng hắn lại bị A Tử bắt lại. Mặc dù nhiều lần bị A Tử tra tấn để giải trí nhưng do bị cuốn hút bởi vẻ đẹp của cô nên Thản Chi lại yêu A Tử và luôn phục tùng cô. A Tử lại cho người hàn vào mặt Du Thản Chi một mặt nạ sắt để che giấu danh tính của hắn. Điều này khiến cho khuôn mặt Thản Chi bị biến dạng và A Tử đặt biệt danh cho hắn là "Thiết Sửu". Du Thản Chi cuối cùng phát hiện ra A Tử sử dụng Thần Mộc Vương Đỉnh (神木 王鼎) để thực hành võ thuật dựa trên độc được của phái Tinh Túc. Cô nhờ hắn giúp mình thực hành môn võ công này, vì nó đòi hỏi người sử dụng nuôi các sinh vật có nọc độc với máu của họ. Du Thản Chi sẵn sàng hy sinh bản thân mình và cho phép các loài côn trùng độc cắn hắn. A Tử bỏ mặc hắn đến chết, nhưng Thản Chi tình cờ tìm được Dịch cân kinh và sử dụng các kỹ năng trong đó để tẩy các chất độc từ cơ thể của mình. Hắn trở về lại bên A Tử và lặp đi lặp lại nghi lễ kỳ lạ này nhiều lần.
    Thản Chi cuối cùng bị cắn bởi tầm băng, một sinh vật cực kỳ hiếm và độc, và do đó hoàn thiện một môn võ công mạnh mẽ cho phép hắn phóng ra dòng năng lượng có chứa băng độc. Sau khi A Tử bị mù bởi Đinh Xuân Thu, Du Thản Chi cứu cô và hứa rằng sẽ luôn luôn ở bên cạnh để chăm sóc. Cô không nhận ra Du Thản Chi nên hắn nói với cô rằng tên của mình là Trang Tựu Hiền. Du Thản Chi sau đó gặp Toàn Quán Thanh, người giúp loại hắn bỏ cái mặt nạ sắt nhưng lại thao túng Thản Chi trở thành bang chủ mới của Cái Bang dưới cái tên "Trang Tựu Hiền". Thản Chi thực ra chỉ là con rối nằm dưới sự kiểm soát của Quán Thanh, và Quán Thanh kích động Thản Chi thách thức phái Thiếu Lâm. Tại Thiếu Lâm, Thản Chi nhìn thấy A Tử bị bắt giữ làm con tin bởi Đinh Xuân Thu. Đinh Xuân Thu dọa giết A Tử nếu hắn không quỳ xuống và gọi mình là "sư phụ" và Thản Chi, với vị trí là bang chủ của Cái Bang, đã đồng ý yêu cầu của Đinh Xuân Thu trước mặt tất cả mọi người có mặt ở đó. Sau trận chiến ở Thiếu Lâm, Du Thản Chi bị coi là kẻ phản bội của Cái Bang vì đã nhân nhượng Đinh Xuân Thu và trở thành một kẻ bị ruồng bỏ. Du Thản Chi vẫn không muốn từ bỏ tình yêu của mình cho A Tử và bám theo cô ở khắp mọi nơi. Hắn quyết định lấy mắt của mình để giúp A Tử có thể nhìn lại được, hy vọng giành được tình yêu và sự đồng cảm của cô, nhưng vẫn bị cô xem thường. Du Thản Chi sau đó tự tử theo sau A Tử. Nhà thơ dịch giả Nguyễn Tôn Nhan cảm khái Du Thản Chi:
"Cuồng điên máu lệ tình câm
Bước chân A Tử xa xăm muôn trùng
Bóng chiều quan ải mông lung"
  • Du Ký là hai anh em sở hữu Tựu Huyền Trang. Cùng với thần y Tiết Mộ Hoa, họ tổ chức một cuộc họp tại sơn trang để thảo luận về kế hoạch đối phó với Tiêu Phong, người được cho là chịu trách nhiệm cho một loạt các vụ giết người. Tiêu Phong xuất hiện tại sơn trang để nhờ Tiết Mộ Hoa chữa thương cho A Châu. Các nhân sĩ võ lâm đối đầu với Tiêu Phong và tình hình leo thang thành một cuộc chiến đẫm máu sau khi Tiêu Phong chúc rượu để chấm dứt mối quan hệ với nhiều bạn bè và người quen cũ của anh. Hai anh em họ Du bị Tiêu Phong đánh bại và vũ khí của họ (cũng là vật gia truyền của gia đình) bị gãy. Họ tự tử vì xấu hổ, khiến Du Thản Chi trở nên bị tổn thương và kể từ khi mang ác cảm với Tiêu Phong.
  • Cưu Ma Trí là cố vấn hoàng gia nước Thổ Phồn, một hòa thượng có uy tín của Đại Luân Tự (大輪寺) và là bằng hữu của Mộ Dung Bác. Ông được Mộ Dung Bác, sau khi đã lén lấy đi và học các bí kíp trong chùa Thiếu Lâm, truyền lại cho. Ông rất thành thạo cả về Phật giáo lẫn võ thuật, nhưng lại không theo quy tắc ứng xử của Phật giáo, trong đó bao gồm nỗi ám ảnh là trở thành võ sĩ mạnh mẽ nhất trong giang hồ. Ông cố gắng để có được "Lục mạch thần kiếm" từ chùa Tướng quốc, nhưng cuốn sách bị phá hủy. Khi ông biết Đoàn Dự thuộc lòng cuốn sách, ông đã bắt cóc anh và cố gắng buộc Đoàn Dự viết lại nó cho mình, nhưng Đoàn Dự trốn thoát với sự giúp đỡ của A Châu và A Bích.
    Cuối truyện, ông bị tẩu hỏa nhập ma vì chỉ học được 7 trong 8 cuốn Tiểu Vô Tướng Công ăn cắp được ở Lang Hoàn Ngọc Động ở Mạn Đà Sơn Trang (quyển thứ 7 trong 8 quyển do Đinh Xuân Thu đang luyện), nhưng lại may mắn thoát chết khi bị Đoàn Dự hút hết nội công. Ông trở nên biết ơn Đoàn Dự mặc dù mất hết tất cả mọi thứ ông đã học được trong nhiều năm và ăn năn sau khi nhìn thấy ảo tưởng của mình đã khiến ông đi lạc khỏi con đường của Phật pháp.
  • Tiêu Viễn Sơn là cha của Tiêu Phong. 30 năm về trước, ông và gia đình bị tấn công bởi một nhóm các kẻ tấn công đeo mặt nạ tại Nhạn Môn quan và vợ ông bị giết. Ông cố gắng tự tử bằng cách nhảy ra khỏi vách đá nhưng sống sót. Ông bèn lẩn trốn trong thư viện của Thiếu Lâm trong khi bí mật tìm cách trả thù Huyền Từ, người mà ông xác định là người chỉ huy cuộc tấn công. Ông được soi sáng bởi Nhà sư quét lá, người cho ông ngủ và xóa tâm trí của mình khỏi những suy nghĩ trả thù. Ông cảm thấy biết ơn và quyết định trở thành đệ tử của nhà sư.
  • Thiện Chính, biệt hiệu "Thiết Mạo Phán Quang" là một võ sĩ có uy tín từ núi Thái Sơn. Ông có mặt tại hội nghị Cái Bang trong rừng mơ và là một trong số ít người biết được danh tính thật của "Đại Đầu đại ca". Ông và gia đình chết trong một vụ cháy gây ra bởi Tiêu Viễn Sơn. Tiêu Phong bị đổ lỗi cho cái chết của họ cho đến khi sự thật được tiết lộ.
  • Đàm Công  Đàm Bà' là một đôi vợ chồng già từ Xung Tiêu Động (冲霄洞) trong Thái Hành Sơn. Họ có mặt tại hội nghị Cái Bang trong rừng mơ và là một trong số ít người biết được danh tính thật của "Đại Đầu đại ca". Đàm Bà bị giết bởi Tiêu Viễn Sơn trong khi Đàm Công tự tử theo. Tiêu Phong bị đổ lỗi cho cái chết của họ cho đến khi sự thật được tiết lộ.
  • Triệu Tiền Tôn là một võ sĩ hèn nhát đã tham gia cuộc tấn công vào gia đình Tiêu Viễn Sơn. Ông có tình ý với Đàm Bà từ những ngày họ còn trẻ và tiếp tục gặp bà sau lưng chồng để hồi tưởng lại thời gian tốt đẹp cũ. Ông bị giết bởi Tiêu Viễn Sơn, và Tiêu Phong bị coi là kẻ sát nhân cho đến khi sự thật được tiết lộ. Ba chữ Trung Quốc tạo nên tên của ông tình cờ lại là ba họ đầu tiên trong Bách gia tính.
  • Trí Quang Đại Sư là một nhà sư có uy tín từ núi Thiên Thai đã tham gia cuộc tấn công vào gia đình Tiêu Viễn Sơn. Ông có mặt tại hội nghị Cái Bang trong rừng mơ. Ông tự tử sau khi từ chối tiết lộ với Tiêu Phong danh tính của "Đại Đầu đại ca".
  • Mộc Tam Hòe là cha nuôi của Tiêu Phong. Ông và vợ bị giết bởi Tiêu Viễn Sơn vì đã không nói cho con trai nuôi về huyết thống thực sự của anh. Tiêu Phong bị đổ lỗi cho cái chết của họ cho đến khi sự thật được tiết lộ.
  • Trác Thập Ngũ là một kiếm sĩ cực kỳ mạnh mẽ, người đã gia nhập 36 động và 72 đảo trong cuộc nổi loạn của họ chống lại Thiên Sơn Đồng Lão.

 

 




 
Free Blue Multi Glitter Pointer Cursors at www.totallyfreecursors.com